Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan
V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ
dn là trọng lượng riêng của nước
FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.
Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:
Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)
với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.
Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.
\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.
Mực nước trong bình không đổi khi cục nước đá tan hết
⇒ Đáp án C
-Khi thả cục nước đá vào cốc, ta thấy mực nước dâng lên chính là thể tích cục nước đá chiếm chỗ.
-Khi cục nước đá tan hết, phần nước tan chính là nước dâng thêm.
\(\Rightarrow\) Mực nước không thay đổi.
Gọi V1 là phần thể tích đá bị chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá. Vì cục đá đang nổi nên lực đẩy Asm cân bằng với trọng lực cục đá.
Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn
Khi cục đá tan ra thì thể tích nước tạo thành là V2=P/dn=V.dd/dn=V1.
Vậy thể tích nước do cục đá tan ra đúng bằng thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước. Vậy khi đá tan thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Chúc bạn học tốt
giải
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
\(Pd=Fa=V1.dn\Rightarrow V1=\frac{Pd}{dn}\left(1\right)\)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên, ta có: \(V2=\frac{P2}{dn}\)
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên
\(P2=Pd\) và V2\(\Rightarrow V2=\frac{P2}{dn}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Giúp mình vs mk dag cần gấp
a) Gọi V1 là phần thể tích đá bị chìm trong nước , V là thể tích cục nước đá. Vì cục đá đang nổi nên lực đẩy Asm cân bằng với trọng lực cục đá.
Fa=P <=> V1.dn=V.dd <=> V1=V.dd/dn
Khi cục đá tan ra thì thể tích nước tạo thành là V2=P/dn=V.dd/dn=V1.
Vậy thể tích nước do cục đá tan ra đúng bằng thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước. Vậy khi đá tan thì mực nước trong cốc không thay đổi.