K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1

\(x^2-10x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2=-9\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1;-1\right\}\).

27 tháng 10 2017

Đáp án là C

4 tháng 6 2017

Đáp án là A

14 tháng 1 2019

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3

x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên

x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

12 tháng 12 2017

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được:  x 2   –   3 x   +   6   =   x   +   3   ⇔   x 2   –   4 x   +   3   =   0 .

- Nghiệm của phương trình  x 2   –   4 x   +   3   =   0   l à :   x 1   =   1 ;   x 2   =   3

x 1  có thỏa mãn điều kiện nói trên

x 2  không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

18 tháng 11 2019

Đáp án C

NV
9 tháng 1 2023

Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm

\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng

Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng

9 tháng 1 2023

Giải pt : \(x^2+x+2=0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy \(A=\varnothing\)

27 tháng 1 2023

Theo định lý Vi-ét, ta có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2+2m-2\)\(=x1^2+x_1+x_2.x_2+x_1.x_2\) 

         \(=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2\) \(=\left[2\left(m+1\right)\right]^2=4\left(m+1\right)^2\)

Ta có: \(4\left(m+1\right)^2=9\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=\dfrac{9}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=\dfrac{3}{2}\\m+1=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=\dfrac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2};m=\dfrac{-5}{2}\) thoả mãn yêu cầu đề bài

27 tháng 1 2023

Dấu bằng thứ nhất sau chữ ta có đầu tiên sửa thành: \(x_1^2+\left(x_1+x_2\right).x_2+x_1x_2\)

Chọn B

Ta có: \(\Delta'=2>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-9< 0\)

            \(\Rightarrow2x_1^2+\left(2x_1+2x_2\right)x_2+2m^2-9< 0\)

            \(\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2+2m^2-9< 0\) 

            \(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2m^2-9< 0\)

            \(\Rightarrow8m^2-2\left(m^2-\dfrac{1}{2}\right)+2m^2-9< 0\)

            \(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{5}}{2}< m< \dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

   Vậy ...

            

            

2 tháng 6 2021

Cách này nhanh hơn này,với cả dòng tương tương thứ nhất you vt sai dấu của 2m2

Do \(x_1\) là nghiệm của pt => \(2x_1^2-4mx_1+2m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x_1^2+2m^2-9=4mx_1-8\)

\(2x_1^2+4mx_2+2m^2-9< 0\)

\(\Leftrightarrow4mx_1-8+4mx_2< 0\)

\(\Leftrightarrow4m.2m-8< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 1\)