Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
Chiết cành
bước 1: chọn cành chiết
Chọn cành mập, có 1-2 năm tuổi, đường kính từ 0,5-1,5cm, ở giữa tầng tán cây và vươn ra ánh sáng.
Bước 2: Khoanh vỏ
-Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10-15cm.Độ dài phần khoang từ 1,5-2,5cm.
-Bóc hết lớp vỏ phần khoanh, cạo sạch lớp vỏ trắng sát phần gỗ, rồi để cho khô.
Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu
Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hòa.
Bước 4: Bó bầu
-Bôi thuốc kích thích ra rễ vao vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn thuốc kích thích ra rễ vào đất bó bầu.
-Bố giả thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc chặt 2 đầu.
Tùy từng loại cây mà kích thước bầu có khác nhau, ví dụ: bầu cây vải thiều có đường kính 6-8cm, dài 10-12cm.
Bước 5: Cắt cành chiết
-Khi nhìn qua mảnh PE trongthấy rễ xuất hiện ở ngoài bầu đất có màu vàng ngà (khoảng 30-60 ngày sau khi bó bầu) thì cắt cành chiết khỏi cây.
Bóc lớp PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất .
Đáp án: B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra
Đáp án: B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian sẽ thấy phần mép vỏ ở phía trên phình to ra – Hình 17.2 SGK trang 55
Đáp án B
Khi lấy cành của cây thân gỗ và tiến hành bóc một khoanh vỏ thì sau một thời gian phần mép vỏ ở phía trên phình to ra do chất hữu cơ từ lá xuống thân, rễ không được vận chuyển
+ Các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào vảy hành:
- B1: Tách vảy hành, rạch một ô vuông kích thước 1/3 ×1/3 (cm) ở phía trong vảy hành, dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông bỏ vào đĩa đồng hồ có nước.
- B2: Nhỏ 1 giọt nước vào lam kính sạch, đặt mặt ngoài của vảy hành vào mặt bản kính, lấy lá kính (lamen) đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.
- B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.
- B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.
+ Các bước làm tiêu bản thịt quả cà chua:
- B1: Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác gạt lấy một lớp mỏng thịt quả
- B2: Nhỏ một giọt nước lên lam kính sạch, đưa đầu kim mũi mác vào giọt nước để các tế bào tan ra, lấy lamen đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.
- B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.
- B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.
+ Các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào vảy hành:
- B1: Tách vảy hành, rạch một ô vuông kích thước 1/3 ×1/3 (cm) ở phía trong vảy hành, dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông bỏ vào đĩa đồng hồ có nước.
- B2: Nhỏ 1 giọt nước vào lam kính sạch, đặt mặt ngoài của vảy hành vào mặt bản kính, lấy lá kính (lamen) đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.
- B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.
- B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.
+ Các bước làm tiêu bản thịt quả cà chua:
- B1: Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác gạt lấy một lớp mỏng thịt quả
- B2: Nhỏ một giọt nước lên lam kính sạch, đưa đầu kim mũi mác vào giọt nước để các tế bào tan ra, lấy lamen đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.
- B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.
- B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
- Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.
- Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.
- VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.
đưa một cây rong biển vào một ống nghiệm rồi thả vào trong ca nước cho đến khi ngập ống nghiệm.
sau đó để ra nơi có ánh sáng 1 thời gian.
2 đến 3 ngày sau thấy nước trong ống ngiệm bị đẩy ra ngoài và còn lại 1 khoảng không khí
suy ra khi cây quang hợp có thoát ra khí
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Lạc đề rồi ( = ^ . . ^ = )