• TẠO CÂU HỎI MỚI ( 1/ 12 - 1 ) + ( 1 - 3 / 4 ) + ( 7/ 8 - 1 ) + ... +...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    16 tháng 4 2017

    A. \(\frac{3}{4}\) x \(\frac{8}{9}\)\(\frac{15}{16}\)x .... x \(\frac{899}{900}\)

    \(\frac{1.3}{2^2}\) x \(\frac{2.4}{3^3}\)\(\frac{3.5}{4^2}\)x ... x \(\frac{29.31}{30^2}\)

    \(\left(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}\right).\left(\frac{3.4.5...31}{2.3.4...30}\right)\)

    \(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)\(\frac{31}{60}\)

    B. 

    \(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}=\frac{8}{24}+\frac{9}{24}-\frac{14}{24}=\frac{8+9-14}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

    12 tháng 8 2016

    \(A=\left(1-\frac{1}{2^1}\right)+\left(1-\frac{1}{2^2}\right)+\left(1-\frac{1}{2^3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2^9}\right)+\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)\)

    \(A=\left(1+1+1+...+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

                            10 số 1

    \(A=10-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

    Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\)

    \(2B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}+\frac{1}{2^9}\)

    \(2B-B=1-\frac{1}{2^{10}}=B\)

    => \(A=10-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)\)

    => \(A=10-1+\frac{1}{2^{10}}\)

    => \(A=9\frac{1}{1024}\)

                                    Đề thi cấp trường toán 6Bài 1: Cóc vàng tài baCâu 1.1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:A. 20B. 22C. 19D. 21Câu 1.2:Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 1.3:Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:A. 6B. 8C. 10D. 12Câu 1.4:Tập hợp A...
    Đọc tiếp

                                    Đề thi cấp trường toán 6

    Bài 1: Cóc vàng tài ba

    Câu 1.1:
    Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:

    • A. 20
    • B. 22
    • C. 19
    • D. 21

    Câu 1.2:

    Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:

    • A. 0
    • B. 1
    • C. 3
    • D. 2

    Câu 1.3:

    Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:

    • A. 6
    • B. 8
    • C. 10
    • D. 12

    Câu 1.4:

    Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là:

    • A. 2
    • B. 8
    • C. 6
    • D. 4

    Câu 1.5:

    Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là:

    • A. 19
    • B. 17
    • C. 23
    • D. 21

    Câu 1.6:

    Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là:

    • A. 300
    • B. 130
    • C. 279
    • D. 282

    Câu 1.7:

    Cho A = 201320120. Giá trị của A là:

    • A. 0
    • B. 20132012
    • C. 1
    • D. 2013

    Câu 1.8:

    Số ước chung của 360 và 756 là:

    • A. 10
    • B. 9
    • C. 8
    • D. 7

    Câu 1.9:

    Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là:

    • A. 512
    • B. 1024
    • C. 256
    • D. 2

    Câu 1.10:

    Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng:

    • A. 2
    • B. 5
    • C. 7
    • D. 1

    Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ (....)

    Câu 2.1:
    Cho a = (-10) + (-1). Số đối của a là: ............

    • 11

    Câu 2.2:

    Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: ................

    • -10

    Câu 2.3:

    Kết quả của phép tính: (-8) + (-7) là: ..............

    • -15

    Câu 2.4:

    ƯCLN(12; 18) là: ..............

    • 6

    Câu 2.5:

    Giá trị của biểu thức: D = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ...... + 7 - 5 + 3 - 1 là: ...........

    • 50

    Câu 2.6:

    Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: .................

    Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

    • 2; 3; 5; 7

    Câu 2.7:

    Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là: ...............

    • -9

    Câu 2.8:

    Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn: (x + 5) chia hết cho (n + 1) là: ..............

    Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

    • 0; 1; 3

    Câu 2.9:

    Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là: ...............cặp.

    • 5
    1
    2 tháng 12 2016

    1) A

    2) A

    3) C

    4) D

    5) C

    6) B

    7) 

    6)

    11 tháng 5 2020

    \(5,\left(x\cdot0,5-\frac{3}{7}\right):\frac{1}{2}=1\frac{1}{7}\)

    \(\Leftrightarrow x\cdot0,5:\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:\frac{1}{2}=1\frac{1}{7}\)

    \(\Leftrightarrow x-\frac{6}{7}=\frac{8}{7}\)

    \(\Leftrightarrow x=2\)

    \(6,x\cdot1,75=1\frac{3}{10}+45\%\)

    \(\Leftrightarrow x\cdot\frac{7}{4}=\frac{13}{10}+\frac{9}{20}\)

    \(\Leftrightarrow x\cdot\frac{7}{4}=\frac{7}{4}\)

    \(\Leftrightarrow x=1\)

    \(7,\frac{5-x}{15}+\frac{5}{12}-\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{5-x}{15}=\frac{3}{8}-\frac{5}{12}+\frac{1}{8}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{5-x}{15}=\frac{1}{12}\)

    \(\Leftrightarrow60-12x=15\)

    \(\Leftrightarrow12x=45\)

    \(\Leftrightarrow x=\frac{15}{4}\)

    \(8,\left|x-\frac{25}{33}\right|-\frac{3}{11}=\frac{2}{3}\)

    \(\Leftrightarrow\left|\frac{x-25}{33}\right|=\frac{31}{33}\)

    \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{25}{33}=\frac{31}{33}\\x-\frac{25}{33}=-\frac{31}{33}\end{cases}}\)

    \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{56}{33}\\x=-\frac{2}{11}\end{cases}}\)

    \(9,-\frac{9}{8}+\frac{-3}{8}\cdot x=-\frac{1}{8}\)

    \(\Leftrightarrow\frac{-9}{8}+\frac{-3}{8}\cdot x+\frac{1}{8}=0\)

    \(\Leftrightarrow-1-\frac{3}{8}x=0\)

    \(\Leftrightarrow\frac{3}{8}x=-1\)

    \(\Rightarrow x=-\frac{8}{3}\)

    11 tháng 5 2020

    bạn có thể đừng làm tắt bước được không

    26 tháng 3 2018

    \(a)\) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

    \(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\)

    \(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(A=1-\frac{1}{2^9}\)

    \(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

    Vậy \(A=\frac{2^9-1}{2^9}\)

    Chúc bạn học tốt ~