K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
9 tháng 5 2022

1. Cập nhật hệ điều hành thường xuyên.

Mọi chương trình đều có lỗi. Những chương trình lớn như hệ điều hành có thể có những lỗ hổng bảo mật nguy hiểm.

2. Không dùng phần mềm crack.

Những phần mềm crack có thể chứa virus máy tính. Nên dùng phiên bản trả phí vì sẽ có hỗ trợ tốt.

3. Cập nhật phần mềm.

Một số phần mềm sẽ có lỗ hổng bảo mật. Những bản cập nhật sẽ giúp ngăn chặn điều này.

4. Cài đặt Antivirus.

Nếu như máy bị nhiễm virus, anitivirus có thể diệt những phần mềm này (recommend AVG, BKAV, Avast, Kaspersky, ...)

5. Cẩn thận khi tải file.

Một số file có thể là virus (Đặc biệt cẩn thận nếu là file .exe).

9 tháng 5 2022

jhjhhhhhjjt

20 tháng 12 2023

a

 

20 tháng 12 2023

m ngu à không học dc thì nghỉ đi

1 tháng 12 2021

C

Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý các tuyến xe bus của một công ty xe bus liên tỉnh. Mỗi tuyến phục vụ đựoc bắt đầu tại một trạm khởi hành và kết thúc tại một trạm nhưng có thể dừng đón khách tại nhiều trạm. Thông tin về tuyến gồm có mã tuyến, tên tuyến. Thông tin về trạm gồm có số trạm, tên trạm, vị trí của trạm. Một tuyến có đi qua nhiều thành phố và một thành phố có thể có...
Đọc tiếp

Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý các tuyến xe bus của một công ty xe bus liên tỉnh. Mỗi tuyến phục vụ đựoc bắt đầu tại một trạm khởi hành và kết thúc tại một trạm nhưng có thể dừng đón khách tại nhiều trạm. Thông tin về tuyến gồm có mã tuyến, tên tuyến. Thông tin về trạm gồm có số trạm, tên trạm, vị trí của trạm. Một tuyến có đi qua nhiều thành phố và một thành phố có thể có nhiều tuyến đi qua. Thông tin về thành phố gốm có mã số thành phố, tên thành phố. Công ty có nhiều chi nhánh. Thông tin về chi nhánh gồm có mã chi nhánh và tên chi nhánh. Một chí nhánh nằm ở một thành phố nhưng một thành phố có thể có nhiều chi nhánh. Một chi nhánh quản lý một số tuyến tuy nhiên một tuyến chỉ được quản lý bởi một chi nhánh. Một xe bus được chỉ định cho một tuyến. Một tuyến thì có nhiều xe bus phục vụ. Thông tin về xe bus gồm có mã số xe bus, số xe, số chỗ ngồi. Mỗi xe bus được phân công cho một người lái theo ngày. Thông tin về người lái gồm có mã tài xế, tên tài xế và số điện thoại di động. 1. Thiết kế mô hình ER. 2. Chuyển mô hình ER ở câu 1 thành mô hình quan hệ.

0
Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơC. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trênCâu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDLB. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDLC. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDLD. Hệ quản trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                                 B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF                    B. *.MDB                   C. *.ASC                    D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4                  B. 4, 3, 2, 1                 C. 4, 1, 3, 2              D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 A.1, 2, 3, 4            B. 2, 1, 4, 3                 C. 2, 3, 4, 1                 D.1, 2,  4, 3

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                       B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF        B. *.MDB       C. *.ASC         D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4      B. 4, 3, 2, 1    C. 4, 1, 3, 2       D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 

 A.1, 2, 3, 4     B. 2, 1, 4, 3       C. 2, 3, 4, 1       D.1, 2,  4, 3