K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

theo đầu bài ta có
góc A + góc B + góc C = 180 độ
\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)
A=12.3=36 độ
B=12.5=60 độ
C= 12.7=84 độ
 

22 tháng 9 2021

cho e hỏi lài 180 độ ở đâu ra ạ?

2 tháng 6 2018

Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

    a + b + c = 180.

Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:

Bài 15 trang 67 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

18 tháng 7 2015

theo dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

=> a=12.3=360

=> b=12.5=600

=> c=12.7=840

10 tháng 3 2017

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta được :\(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{7}\)=\(\frac{a+b+c}{3+5+7}\)=\(\frac{180}{15}\)=12

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=12\Rightarrow a=12.3=36\)

\(\Rightarrow\frac{b}{5}=12\Rightarrow b=12.5=60\)

\(\Rightarrow\frac{c}{7}=12\Rightarrow c=12.7=84\)

21 tháng 7 2021

Gọi số đo 3 góc của \(\Delta ABC\)lần lượt là a; b; c (a; b; c \(\inℤ\)/ a+b+c=1800 )

Vì a; b; c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(=\frac{180}{12}=15\)

=> a=15.3=45

b=15.4=60

c= 15.5=75

Đ/s: ...

21 tháng 7 2021

Bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1284076363999.html

11 tháng 11 2021

ΔABCΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o

Theo để bài  ˆA3=ˆB4=ˆC5A^3=B^4=C^5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

ˆA3=ˆB4=ˆC5=ˆA+ˆB+ˆC3+4+5=180o12=15oA^3=B^4=C^5=A^+B^+C^3+4+5=180o12=15o

hay: ˆA3=15o⇒ˆA=15o.3=45oA^3=15o⇒A^=15o.3=45o

       ˆB4=15o⇒ˆB=15o.4=60oB^4=15o⇒B^=15o.4=60o

       ˆC5=15o⇒ˆC=15o.5=75o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=30^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=90^0\end{matrix}\right.\)

24 tháng 9 2021

Trong \(\Delta ABC,\) ta có \(\widehat{A}\) \(+\widehat{B}\) \(+\widehat{C}\) \(=180^o\)

Từ giả thiết, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1};\dfrac{\widehat{B}}{2};\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)

Từ đó suy ra: \(\widehat{A}=30^o,B=60^o,\widehat{C}=90^o\)

Vậy.............

10 tháng 5 2017

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

16 tháng 7 2017

nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

vậy : A = 3 . 12 = 36

B = 5 . 12 = 60

C = 7 . 12 = 84

=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)