K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔBHD vuông tại H

=>BH<BD

BH=BD khi H trùng với D

=>AD vuông góc BC

b: ΔCKD vuông tại K

=>CK<CD

mà BH<BD

nên BH+CK<BC

18 tháng 8 2019

A B H D K C

a, \(BH\le BD\)đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xuyên

BH = BD khi và chỉ khi \(H\equiv D\), tức là \(AD\perp BC\)

b, Ta có : \(BH\le BD\)và \(CK< CD\)nên \(BH+CK\le BD+CD=BC\)

Xảy ra \(BH+CK=BC\)khi và chỉ khi \(AD\perp BC\).

9 tháng 1 2022

bạn nào giúp mình được mình sẽ thả like niền

9 tháng 4 2018

Hình ( bn tự vẽ)

a) xét \(\Delta HBD\)có \(\widehat{BHD}=90^o\)( do \(BH\perp AD\equiv H\))

\(\Rightarrow\)\(BH>BD\)(vì trong tam gác vuông đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)(1)

b)Xét \(\Delta KHD\)có \(\widehat{CKD}=90^o\)( do \(CK\perp AD\equiv K\))

\(\Rightarrow CK>CD\)(vì trong tam gác vuông đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)(2)

 Tử (1) và (2) \(\Rightarrow BH+CK>BD+CD\) 

Hay \(BH+CK>BC\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT~

a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD

Để BH=BD thì H trùng với D

b: BD<BC/2

=>BD<CD

=>HC>BK

26 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi. 

Ta xét tam giác BDH có BD là cạnh đối diện góc vuông => BD>BH (1)

Xét tam giác CDK có CD là cạnh đối diện góc vuông => CD>CK (2)

Cộng vế 1 với vế 2, ta được BH+CK<BD+CD

<=> BH+CK<BC

26 tháng 4 2016

+ Trong tg vuông BHD có BD>BH (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

+ Trong tg vuông CKD có CD>CK )lý do như trên)

=> BD+CD=BC>BH+CK