K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(DC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔDBH vuông tại D và ΔDAC vuông tại D có

góc DBH=góc DAC

=>ΔDBH đồng dạng với ΔDAC

=>DB/DA=DH/DC

=>DB/DH=DA/DC=3/4

a) Xét ΔAEH vuông tại E và ΔBDH vuông tại D có 

\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEH\(\sim\)ΔBDH(g-g)

6 tháng 5 2021

Mình chỉ biết làm mỗi câu d thôi bạn thông cảm nhé !!!

d) Vì BE vuông AC, CF vuông AB(gt)

Mà BE, CF cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

Ta có Sbhc/Sabc = 1/2 x HD xBC/1/2 x AD x BC = HD/AD      (1)

Ta có Sahc/Sabc = 1/2 x HE x AC/1/2 x BE x AC = HE/BE      (2)

Ta có Sabh/Sabc = 1/2 x HF x AB/1/2 x CF x AB = HF/CF       (3)

Từ (1), (2), (3) => HD/AD + HE/BE + HF/CF = Sbhc/Sabc + Sahc/Sabc + Sabh/Sabc

                        =>  HD/AD + HE/BE + HF/CF = Sabc/Sabc

                        => HD/AD + HE/BE + HF/CF = 1 (Đpcm)

6 tháng 5 2021

câu c nè

Chứng minh tgCEB đồng dạng vs tgCDA (g.g)=>gócEBC= gócDAC 

Do đó : tg ADC đồng dạng với tam giác BDH=>AD/BD=DC/DH

=>BD/DH=AD/DC=>BD/DH=3/4(AD PYTAGO vào tg vuông ADC ta tính được DC=4)

vậy\(\frac{BD}{DH}=\frac{3}{4}\)

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N...
Đọc tiếp
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N đến AC, AD, BC. Gọi giao điểm của DM và CN là S. CMR:
1. Ba điểm K, L, R thẳng hàng
2. HN.CS=NC.SH
3. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, kẻ đường thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳng Al tại P, đường thẳng CP cắt đường thẳng AO tại Q. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IQ. CMR: đường thẳng PG đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
0

1: Xét ΔBFC vuông tại F và ΔBDA vuông tại D có

\(\widehat{DBA}\) chung

Do đó: ΔBFC\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: BF/BD=BC/BA

hay \(BF\cdot BA=BD\cdot BC\)

2: Ta có: BF/BD=BC/BA

nên BF/BC=BD/BA

Xét ΔBDF và ΔBAC có 

BF/BC=BD/BA

\(\widehat{DBF}\) chung

Do đó: ΔBDF\(\sim\)ΔBAC
SUy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}\)

3: Xét tứ giác ABDE có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}=90^0\)

Do đó: ABDE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{BAC}+\widehat{BDE}=180^0\)

mà \(\widehat{CDE}+\widehat{BDE}=180^0\)

nên \(\widehat{CDE}=\widehat{BAC}\)

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF

30 tháng 3 2019

sao h em mới đăng

chị ngồi rảnh từ nãy h

haizz

30 tháng 3 2019

em sai cái gì

đồ ác độc

tàn nhẫn vô lương tâm