K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

8 tháng 5 2017

khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô , chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các bụi vải

27 tháng 12 2015

Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi

27 tháng 12 2015

hehe

27 tháng 12 2015

Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.

27 tháng 12 2015

vi nhung nhung ngay kho rao,toc bi hut

 

 

27 tháng 12 2015

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. 
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!

11 tháng 1 2017


Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

23 tháng 4 2017

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

23 tháng 4 2018

Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: Khi cọ xát một thước nhựa với vải khô thì thước nhựa mang điện tích âm.

Do quả cầu bị thước nhựa hút => Điện tích của thước nhựa và quả cầu khác nhau.

Vậy quả cầu mang điện tích dương.

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thí nhiễm điện âm.

Mà khi đưa lại gần quả cầu ngiễm điện thì thấy chúng hút nhau vì vậy quả cầu nhiễm điện dương(vì nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

tick nha

5 tháng 9 2017

a,

Giải

a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.

b) Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA

25 tháng 3 2020

Gọi thời gian âm truyền trong không khí là \(t\) (s)

Thời gian âm truyền trong kim loại là \(t-0,12\) (s)

Quãng đường âm truyền đi là

\(340t=6100\left(t-0,12\right)\)

\(\Rightarrow t=0,127\) (s)

Chiều dài của ống là

\(l=340.0,127=43,2\) m

27 tháng 2 2018

* Khi thực hiện thí nghiệm có hiện tượng gì ?

a) 2 mảnh nilong khi cọ sát bằng vải khô

+ Hiện tượng: 2 mảnh nilong sẽ bị nhiễm điện và chúng đẩy nhau.

b) Mảnh thủy tinh và mảnh nhựa

+ Hiện tượng: Chúng bị nhiễm điện khác loại nên sẽ hút nhau.

27 tháng 2 2018

thank

15 tháng 3 2017

Theo quy ước ta có :

- Thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa thì ta có thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+).

- Thanh nhựa cọ xát với vải khô thì ta có thanh nhựa nhiễm điện âm (-).

=> ta có thanh thủy tinh hút thanh nhựa vì hại loại điện tích của hai thanh này khác dấu

15 tháng 3 2017

Theo qui ước , thanh thuỷ tinh cọ xát với vải lụa nhiễm điện dương ( + )

Theo qui ước , thanh thước nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô nhiễm điện âm ( - )

Ta thấy chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

( vì hai loại điện tích khác nhau khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau ) .