Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
- Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…
- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
– Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…
– Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.
Bạn tham khảo : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/231052.html
Câu 1:
- Vi khuẩn gây thương hàn, quai bị, cảm sốt,...
Câu 2: Các thức ăn, rau quả, thịt cá đó sẽ bị mất đi một lượng chất dinh dưỡng đồng thời nhiễm khuẩn. Vì thế chúng ta không nên sử dụng ngay.
Câu 3: Một vài virut: Virus ebola, Virus HIV, Virus gây bệnh đậu mùa, Virus gây bệnh dại, Virus Tây sông Nile,...
Các thức ăn: rau , quả, thịt , cá (mà không qua ướp lạnh , phơi khô , ướp muối) thì sẽ bị ôi thiu,thối,lũn nát...bởi sự tấn công của các loài vi khuẩn có trong không khí hoặc do các loài ruồi,muỗi...mang mầm bệnh.
Như vậy sẽ không thể sử dụng được nữa vì nó đã bị ôi thiu...,chúng có thể chứa vi khuẩn của các loài vi khuẩn khi ăn vào con người có thể bị bệnh vì các loài vi khuẩn chứa trong chúng.
Ticknha!!
Câu hỏi : các thức ăn rau quả , thịt , cá không ướp lạnh , phơi khô ,... như thế nào ? Có sử dụng đc ko?
Trả lời :
Theo mình nghĩ là :
- Các thức ăn rau quả, thịt , cá không ướp lạnh phơi ko thì sẽ bị ôi thiu.
- Các thức ăn bị ôi thiu đó không sử dụng được .
Chúc bạn học tốt !
* Vai trò :
- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .
- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,
- Cố định dạm cho cây họ Đậu.
- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.
- Vai trò trong công nghệ sinh học .
* Bảo quản thực phẩm bằng biện pháp đông lạnh là vì : Khi đã được ướp lạnh , vi khuẩn không thể xâm nhập để làm hỏng thức ăn.
Vài trò của vi khuẩn :
*Vi khuẩn có ích :
- Trong tự nhiên :
+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.
+ Phây hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa
-Trong đời sống :
+ Nông nghiệp : Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu
+ Lên men thực phẩm : muối dưa cà, làm sữa chua, ...
- Có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôteein, vitamin, sản xuất bột ngọt, ...
*Vi khuẩn có hại :
- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh
- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn
- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường
Để bảo quản thực phẩm người ta thường dùng biện pháp đông lạnh vì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt khi ở nhệt độ thấp, tránh gây hỏng thực phẩm.
Câu 1:
- Vi khuẩn dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
+ Một số tự dưỡng
-Phân biệt vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
+Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh.
Câu2:
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Câu 1 :
* Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
* Phân biệt vị khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật ....).
* Vi khuẩn gay chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh gây ra.
Câu 2 :
* Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh.
*Muốn thức ăn không bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như : phơi khô, làm lạnh , ướp muối ,... để khỏi ôi thiu.
I. Khái niệm về kháng sinh: Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.
Theo quan niệm truyền thống kháng sinh được định nghĩa là những chất do các vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn…) tạo ra có khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Ngày nay kháng sinh không chỉ được tạo ra bởi các vi sinh vật mà còn được tạo ra bằng quá trình bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học, do đó định nghĩa kháng sinh cũng thay đổi, hiện nay kháng sinh được định nghĩa là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học. Với liều thấp nhất có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
II. Lịch sử ra đời của các thuốc kháng sinh
Chất kháng sinh (antibiotic) được phát hiện và ứng dụng sớm nhất là penicilin, vào những năm 40 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, thực tế, từ lâu con người đã biết dùng nấm mốc (mold, milew) trên đậu phụ để đắp chữa các vết thương nhỏ. Nhiều thế kỷ trước tại châu Âu, châu Mỹ, người ta đã biết cách dùng bánh mỳ, ngô hay giày da cũ đã lên mốc để điều trị các vết lở loét, lên mủ ở da. Theo quan điểm khoa học hiện nay thì thì móc meo trên đậu phụ hay trên bánh mỳ thực tế có chứa chất kháng sinh, chỉ có điều người xưa chưa biết vi khuẩn, chân khuẩn là gì, lại càng không biết chất kháng sinh là gì.
Năm 1928, Flemming là nhà vi khuẩn học làm việc tại Bệnh viện Saint Mary ở London. Trong khi kiểm tra các đĩa nuôi cấy chứa vi khuẩn, ông phát hiện hiện tượng khác thường: nấm xuất hiện trên đĩa và phát triển thành các tảng nấm; xung quanh tảng nấm, những mảng vi khuẩn đã bị phá hủy. Ông kết luận rằng, nấm này đã tạo 1 chất giết chết các vi khuẩn. Loại nấm mọc giống như dạng các bụi cây này sau được đặt tên khoa học là penicillium notatum, còn chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn được đặt là pennicillin. Ban đầu, penicillin được dùng chữa các vết thương bề mặt, nó chỉ mang lại thành công nhất định vì trong penicillin thô có rất ít các hoạt chất. Flemming đã cố gắng tách penicillin nguyên chất nhưng không thành công. 10 năm sau, ở Oxford, dưới sự chỉ đạo của Howara Walter Florey - nhà giải phẫu bệnh học người Australia và Ernst Boris Chain đã nghiên cứu với mục đích là chế tạo penicillin trên quy mô công nghiệp. Nhiều kỹ thuật như dùng tia cực tím, tia X và các chất hóa học tác động đến cấu trúc di truyền của nấm đều được sử dụng nhằm tạo ra chủng penicillin với sản lượng cao. Năm 1943, dự án chế tạo penicillin đứng thứ nhì trong danh sách các công trình ưu tiên sau dự án Mahattan chế tạo bom nguyên tử. Năm 1944, một ca chữa trị bằng penicillin tốn 200 đô-la, tuy nhiên, giá này nhanh chóng giảm xuống, rẻ hơn cả giá đóng gói sản phẩm. Năm 1945, Flemming, Chain và Florey được trao tặng giải thưởng Nobel y học.
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với bước tiến lớn trong khoa học kỹ thuật, nhiều loại thuốc kháng sinh đã lần lượt được tạo ra và phát triển mạnh mẽ. Chính penicilin đã hối thúc các nhà khoa học lao vào nghiên cứu, khám phá ra các loại thuốc kháng sinh mới. Họ không sợ vất vả hay nguy hiểm để tìm chọn các loại khuẩn mới từ những nơi dơ bẩn nhất như trong đất mùn, nước cống rãnh hôi thối và đống rác sinh hoạt đã bốc mùi… bởi họ cho rằng càng ở những nơi như vậy thì mới càng có nhiều loại khuẩn ký sinh và việc thu thập hay chọn lựa mới mang lại nhiều hiệu quả. Khi đó có thể được gọi là đã mở ra một “cơn sốt” tìm thuốc kháng sinh trong đống rác trên toàn thế giới, chủ yếu lúc bấy giờ là tại phương Tây. Kết quả là chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều loại thuốc kháng sinh đã ra đời, đáng kể đó là streptomycin, neomycin, erythromycin… Trên kinh nghiệm bào chế penicilin nên việc phát hiện và sản xuất các loại kháng sinh mới khác gặp nhiều thuận lợi. Tuy vậy các nhà khoa học cũng đã bỏ ra khá nhiều công sức. Có thể nói mỗi sản phẩm mới đều là sự nổ lực hết mình của họ. Sự ra đời của streptomycin là một ví dụ, các nhà khoa học do Waksman lãnh đạo đã vùi đầu trong phòng thí nghiệm để chọn lọc từ 10.000 giống vi khuẩn. Cuối cùng họ mới tách ra được một giống lý tưởng nhất, đó chính là streptomycin mà chúng ta đang dùng rộng rãi ngày nay.
Từ thập niên 60 của thế kỷ trước tới nay, nhiều công trình nghiên cứu thuốc kháng sinh phát triển theo chiều sâu. Chloromycetin (pasaxin) là loại thuốc kháng sinh đầu tiên dùng phương pháp tổng hợp hóa học bào chế nên. Từ thập niên 80 của thế kỷ trước, các công trình nghiên cứu bào chế kháng sinh đã có nhiều bước tiến vượt bậc và đã đưa vào sử dụng loại thuốc kháng sinh đa năng mới bằng phương pháp bán tổng hợp là cephalosperin (cynnematin). Chỉ riêng mỗi loại này hiện cũng đã có hơn 30 chủng khác nhau. Hằng năm, số lượng các thuốc kháng sinh mới được đưa ra thị trường lên đến hàng chục và tính đến nay số loại kháng sinh có thể đến hàng ngàn. Ước tính đến nay, con người biết được khoảng 8000 loại kháng sinh, trong đó khoảng 100 loại được sử dụng trong y học.
Chúc bạn học tốt .
Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh.
Ướp muối được dùng rộng rãi trong thực tế vì thực hiện đơn giản, rẻ tiền hiệu quả cao. Nhược điểm của quá trình ướp muối là làm cho thức ăn có vị mặn.
Chất lượng của của quá trình ướp muối phụ thuộc vào chất lượng muối ăn (lượng NaCl), lượng muối ướp, nhiệt độ ướp, chất lượng thức ăn ban đầu.
Cái này là công nghệ 7 mà?