K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

* Vai trò :

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,

- Cố định dạm cho cây họ Đậu.

- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.

- Vai trò trong công nghệ sinh học .

* Bảo quản thực phẩm bằng biện pháp đông lạnh là vì : Khi đã được ướp lạnh , vi khuẩn không thể xâm nhập để làm hỏng thức ăn.

10 tháng 5 2016

Vài trò của vi khuẩn :

*Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên :

+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Phây hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa

-Trong đời sống :

+ Nông nghiệp : Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu

+ Lên men thực phẩm : muối dưa cà, làm sữa chua, ...

- Có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôteein, vitamin, sản xuất bột ngọt, ...

*Vi khuẩn có hại :

- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh

- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn

- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường 

 Để bảo quản thực phẩm người ta thường dùng biện pháp đông lạnh vì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt khi ở nhệt độ thấp, tránh gây hỏng thực phẩm.

5 tháng 6 2017

Đáp án D
Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp: ướp lạnh, sấy khô, ướp muối

29 tháng 6 2019

Đáp án: A

vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng… sẽ sinh sôi rất nhanh gây hỏng thức ăn…vậy nên để bảo quản cần phải ướp lanh, phơi khô hoặc ướp muối – SGK 163

6 tháng 7 2019

Đáp án: A

vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng… sẽ sinh sôi rất nhanh gây hỏng thức ăn…vậy nên để bảo quản cần phải ướp lanh, phơi khô hoặc ướp muối – SGK 163

24 tháng 8 2021

Em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản thực phẩm nói trên:

Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm khác mà em biết:

Sấy khô Muối chua.Đóng hộp. Đông lạnh. Hun khói. Hút khí chân không.
6 tháng 11 2024

vì trong rau chứa nước, nếu nước bị đông đá thì rau cũng sẽ bị hỏng và không còn ăn được nữa 

dùng khăn giấy khô để bọc lại rau củ rồi để trong tủ lạnh, như vậy sẽ không bị hỏng.

KHÔNG BIẾT LÀ CÓ ĐÚNG KHÔNG !!!!

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

20 tháng 12 2016
Hình thứcKhái niệmVí dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.- Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.- Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

12 tháng 12 2017

Thiếu

Nhân giống vô tính trong ống nghiệmhaha