Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa
Chúc bạn học giỏi
Các nước Đông Nam Á:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma,Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Bru nây, Đông Ti-mo.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.
nhật bản ko bị xâm lược do nhật bản đã có 1 cuộc duy tân là minh trị duy tân về mọi mặt ( nếu điểm cao thì bạn viết đề mục ra vd kinh tế duy tân về j , quân sự,..) , còn 2 quốc gia kia bị xâm lược do sự bảo thủ ,ko chịu duy tân như vua quan nhà nguyễn nước mk chẳng hạn
các nước ở châu á thành thuộc địa do châu á : + có vị trí quan trọng , giàu tài nguyên
+ có nguồn nhân công rẻ và dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn
+ chế đọ phong kiến ở châu á đã suy yếu và ko chịu duy tân
còn câu trung quoccs bạn searc google sẽ có
về bản chất thực dân thì mk làm đc nhưng hơi dài nên đợi mk tý
Với hiệp ước Hác-măng (1883) và Patonốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, triều đình được cai quản ở Trung Kì nhưng thực chất mọi việc đều phải thông qua Pháp.
Nhận định trên là không chính xác vì tại thời điểm giữa thế kỉ XIX Việt Nam không có đầy đủ những điều kiện cơ bản đảm bảo cho cuộc cải cách diễn ra thành công:
- Kinh tế khủng hoảng trầm trọng, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được
- Xã hội bất ổn, phong trào đấu tranh chống triều đình dâng cao
- Triều đình Nguyễn bạc nhược, bảo thủ, khước từ những cải cách duy tân
- Thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam nên những cải cách khó lòng thực hiện được
Đáp án cần chọn là: B
Cội nguồn của Đại Nhật Bản Đế Quốc có từ cuộc phục hồi quyền lực của hoàng đế vào thời kỳ Minh Trị. Đây là một cuộc thay đổi chính trị rất lớn trong lịch sự Nhật. Trước đó, lãnh chúa Togukawa nắm mọi quyền hạn trong tay cai trị các đảo của Nhật bản, bế môn tỏa cảng, chú tâm trùng tu xây dựng văn hóa, nghệ thuật. Lúc bấy giờ, các thế lực đế quốc tây phương như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức và Hà Lan đang nổ lực lấn chiếm các nước châu Á. Do sức ép của thay đổi bên ngoài, chính quyền Nhật Bản phải chịu ký hiệp ước "bất công" với Hoa Kỳ tại Kanagawa. Dân chúng Nhật lấy làm bất mãn khi thấy Nhật chịu yếu thế.
Fukuzawa Yukichi, một nhà tư tưởng Nhật, đưa ra kế hoạch cải tiến Nhật Bản bằng cách thay đổi hoàn toàn hệ thống chính trị, bỏ những tư tưởng Á châu hủ lậu, dồn sức canh tân kỹ nghệ để theo kịp tây phương, và đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng Nhật đối với các nước láng giềng. Fukuzawa Yukichi thúc đẩy Nhật Bản vào đường lối chính trị thực tiễn, xa rời những tư tưởng có tính chất tình cảm hay lý tưởng không thực. Ông kêu gọi dân Nhật thoát khỏi vòng suy nghĩ Á châu, học hỏi theo tây phương, biện minh rằng xã hội muốn theo kịp văn minh phải thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Ông viết: "Văn minh lây giống như bệnh sởi. Nó còn hay hơn bệnh sởi vì nó đem lại nguồn lợi". Ông đòi hỏi dân Nhật phải ráng "nếm mùi văn minh" - đó là văn minh tây phương - và chấp nhận thay đổi. Fukuzawa Yukichi phát huy tinh thần tự tin, tự tạo sức mạnh thể chất và giáo dục của từng cá nhân. Trong vòng 30 năm, nước Nhật thay đổi nhanh chóng và trở thành một trong các đại cường quốc trên thế giới.
- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách.
- Kết quả: mở đường cho Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây