K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

vì lúc truyền nhiệt thì có tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên sẽ có 1 lượng nhiệt truyền ra bên ngoài

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.460\left(100-t_{cb}\right)=0,4.4200\left(t_{cb}-25\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=35,58^o\)

7 tháng 6 2019

Chọn B

Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.

Để đun sôi thì nhiệt lượng là

\(Q=Q_{ấm}+Q_n=\left(mc+m_nc_n\right)\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(0.3.380+1.4200\right)\left(100-15\right)\\ =366,690\left(J\right)\) 

Thời gian đun là

\(t=\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{366,690}{500}=733.38\left(s\right)\\ =12p14s\)

9 tháng 5 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:

m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)

<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)

<=>84(t-20)=11(100-t)

<=>84t-1680=1100-11t

<=>84t+11t=1100+1680

<=>95t=2780

<=>t=29,26o

Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o

2 tháng 4 2022

tham khảo :

Tóm tắt:

mđồng  = 300g = 0,3kg,

mnước = 1kg,

t1 = 15℃

t2 = 100℃

Q1s = 500J

Tìm t = ?

Ta có:

Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K

Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

Q = (mđồng . Cđồng + mnước . Cnước ).( t2 – t1) = (0,3.380 + 1.4200).85 = 366 690J

Thời gian đun:  \(t=\dfrac{Q}{Q_{15}}\dfrac{366690}{500}\approx12ph14s\)

 
15 tháng 5 2023

\(m_1=1kg\\ t^o_1=100^oC\\c_1=880J/kg.K\\ m_2=0,5kg\\ t^o_2=20^oC\\ c_2=4200Jkg.K/\)

--------------------------

\(t^o=?\left(^oC\right)\)

giải

áp dụng PTCBN, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o_1-t^o\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t^o_2\right)\\ \Rightarrow1\cdot880\cdot\left(100-t^o\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t^o-20\right)\\ \Leftrightarrow88000-880t^o=2100t^o-42000\\ \Leftrightarrow88000+42000=2100t^o+880t^o\\ \Leftrightarrow130000=2980t^o\\ \Rightarrow t^o=\dfrac{130000}{2980}\approx43,6\left(^oC\right)\)

vậy nhiệt độ khi cân bằng là \(t^o\approx43,6\left(^oC\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=0,5kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1.880.\left(100-t\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx44^oC\)

13 tháng 9 2018

Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

Q = Qấm + Qnước = (m.c + mn.cn).(t2 – t1)

= (0,3.380 + 1.4200).(100 – 15) = 366690J.

Thời gian đun:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

27 tháng 5 2016

- Gọi lượng nước rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nước là c( J/kg.độ); với nước thì 1lít= 1kg

- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình B:

                x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)

           x.(60 – t0) = (t0 – 20)

           x = \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\)                                       (1)

 - Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình A:

               (5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)

           5-x = x.(59- t0)                                  (2)

- Từ (1;2) ta có: 5- \(\frac{1_0-20}{60-t_0}\)= \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\).(59- t0)

 

        5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)

        300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 – 1180 +20.t0

        t02 – 85.t0 + 1500 = 0.

Giải ra được t0 = 25 (0C) thay vào (1) được x = 1/7( lít)