Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Thời kì phong kiến nhân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất -> hình thành thị trấn rồi phát triển thành thành phố gọi là thành thị.
Câu 2:
- Cuộc tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân ".
- Vì từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, 1 số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại được sinh ra.
- Năm 944, Ngô Quyền mất. một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nơi lâm vào tình trạng không ổn định. Cuộc tranh chấp giũa các thế lực cát cứ tiếp diễn, dẫn đến tình trạng mà sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân".
Sau cuộc phát kiến địa lý, các thương nhân đi theo con đường đã tìm thấy để vận chuyển hàng hóa của mình đến thị trường mới để buôn bán. Để tiện cho việc mua bán, các thương nhân lập ra các hội chợ. Về sau nó trở thành thành thị trung đại.
Chắc chắn đúng vì bài này mình học rồi!
Bởi vì lúc đó chính quyễn nhà Hồ còn non trẻ không đủ nguồn kinh phí để xây dựng kinh đô mới. Ngoài ra ông còn cần tiền để xây dựng quân đội vì lúc đó nhà Minh đang âm mưu dòm ngó nước ta.
=> Hồ Quý Ly sản xuất tiền giấy thay tiền đồng nhằm giảm số tiền phải chi ra cho việc đúc tiền đồng, đồng thời đổi tiền đồng lấy tiền giấy để tăng ngân khố.
Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).
Theo quan điểm Nho giáo, những người làm nghề hát xướng bị coi là dạng lười biếng chỉ rong chơi ca hát, đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích, bị xem là “xướng ca vô loài”. Đây là những thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà hát xướng cũng là tổn thất cho nền kinh trị đường thời.
Không muốn chiến tranh làm tổn thất nhân dân và muốn quan hệ 2 nước tốt
tham khảo
Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.
vì ngày xưa những người làm nghề ca hát thường là những ả đào trong lầu xanh . Nhà vua sợ cho những người này vào trường học sẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ của các nho sinh, làm ô uế trường học và làm tổn hại thanh danh của đất nước
1 click lại nhiều lần đến khi được
2 Để khoảng 1 tuần sau
mình bị như thế nhìu rùi
uh b