Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:
+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.
+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu
Lời giải chi tiết:
“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”
| Tên các bước | Nội dung |
Bước 1 | Đề xuất tìm hiểu vấn đề | Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
|
Bước 2 | Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề | Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
|
Bước 3 | Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán | Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm). |
Bước 4 | Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán | Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận. |
Bước 5 | Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu | Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm. |
Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
- Bước 1: Đề xuất vấn đề.
Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.
Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.
a. lấy oxygen , nước, chất dinh dưỡng và thải carbon dioxide , nhiệt và chất thải
b. để phục vụ cho quá trình trao đổi chất và cơ thể
c. gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào
d Là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hóa trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Tham khảo
Vì khi các nguồn âm dao động thì nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo \(\rightarrow\) nếu trong môi trường chân không ( MT không có không khí ) thì khi các nguồn âm dao động, chúng ta không thể nghe thấy gì.
Vậy âm không thể truyền được trong môi trường chân không.
Nếu bị thiếu nước thì các hoạt động sinh hóa trong cơ thể sẽ bị ngưng trệ, dẫn đến các cơ quan trong cơ thể bị rối loạn.
Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ,giải phóng năng lượng. Hô hấp tế bào gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các enzyme.
Các phản ứng này thì lại phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ của tế bào.
mà nước lại vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá học đó.
=>Hàm lượng nước và nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây vẫn cần có quá trình này vì:
- Quá trình thoát hơi nước của cây tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Quá trình thoát hơi nước giúp lá cây không bị đốt nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Quá trình thoát hơi nước còn tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật (khí carbon dioxide đi vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp, khí oxygen được thải ra ngoài môi trường).
Thành phần chính của oresol:
- Sodium chloride (NaCl): Chất ion
- Sodium hydrogen carbonate (NaHCO3): Chất ion
- Potassium chloride (KCl): Chất ion
- Glucose: Chất cộng hóa trị
Oresol được sử dụng bằng cách pha trực tiếp với nước và uống. Công dụng chính là bổ sung nước và các chất điện giải cho cơ thể. Do các chất ion có trong thành phần của oresol khi tan trong các dịch cơ thể tạo ra các ion âm và dương. Các ion này vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Chúng sẽ điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng của dịch cơ thể đồng thời thúc đẩy các quá trình khác trong cơ thể để hoạt động hiệu quả hơn.
Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng:
- Nước muối đường: Có thành phần tương tự như oresol. Pha theo tỷ lệ 1 thìa cà phê muối, 8 thìa đường và 1 lít nước.
- Nước cháo muối (1,2 lít nước, 1 thìa muối, 1 nắm gạo), đồng thời uống bổ sung nước dừa, nước cam, ăn thêm chuối để bổ sung thêm potassium.
- Nước dừa muối: 1 lít nước dừa, 1 thìa muối.
a) Vào những ngày trời nắng, đúng dưới bóng cây lại thấy mát vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường
b) Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng nhờ lực hút của quá trình thoát hơi nước ở lá và lực đẩy (áp suất rễ)
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí CO2 được khuếch tán vào tế bào lá khi khí khổng mở và khí khổng mở khi cần thoát hơi nước.
d) Những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây:
- Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Hạ nhiệt độ của không khí xung quanh cây, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật: k
Tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sần sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ, … để cách âm với bên ngoài, chống ô nhiễm tiếng ồn.
Do có tính phân cực mà các phân tử nước có thể liên kết với nhau và liên kết với các phân tử phân cực khác, nhờ đó, nước trở thành dung môi hoà tan nhiều chất.