Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngọn nến cháy thêm một thời gian nữa rồi tắt dần.
- Nến không tắt vì đáy nến có kẽ hở cho không khí tràn vào cung cấp oxi cho ngọn lửa.
- Phần trong ống A có không khí nóng vì có 1 ngọn nến đang cháy ở dưới.
- Phần trong ống B có không khí lạnh.
- Khói từ cây hương sẽ bay vào ống A.
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau.
Nhớ tick mình nha. CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Do không khí chuyển động
nếu là lời giải chi tiết thì đây bạn nhé
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau.
Cây nến ở hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Vì bình 2 to hơn nên chứa được nhiều không khí hơn nên sẽ có nhiều oxi để cung cấp cho sự cháy hơn bình 1.
Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon) là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc phản ứng hợp hạch gây ra. Một vũ khí hạt nhân nhỏ nhất có sức công phá lớn hơn bất kỳ vũ khí quy ước nào. Vũ khí có sức công phá tương đương với 30.000-300.000 tấn thuốc nổ có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố. Nếu sức công phá là 1 triệu tấn thì có thể phá hủy 1 vùng với bán kính 100 - 160 km.
Vũ khí hạt nhân lần đầu tiên được sử dụng vào giai đoạn cuối Thế chiến II khi Không quân Hoa Kỳ thả một quả bom phân hạch có biệt danh là "Little Boy" xuống thành phố Hiroshima. Ba ngày sau, Không quân Hoa Kỳ tiếp tục thả một quả bom phân hạch có biệt danh là "Fat Man" xuống thành phố Nagasaki của Nhật Bản. Những vụ ném bom này đã khiến khoảng 200.000 người thiệt mạng.[1]
Kể từ vụ ném bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, vũ khí hạt nhân liên tục được kích nổ hơn hai nghìn lần để thử nghiệm và phô trương sức mạnh quân sự. Các quốc gia được biết là từng kích nổ vũ khí hạt nhân và thừa nhận sở hữu chúng là Hoa Kỳ, Liên Xô (sau này là Nga), Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bắc Triều Tiên và Israel. Một số quốc gia có thể đã sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng không được công nhận là Đức, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ và Hà Lan.[2][3][4] Nam Phi là quốc gia duy nhất đã tự phát triển và sau đó từ bỏ vũ khí hạt nhân.[5]
vì trong bom có chất phóng xạ, rất độc khi chúng ta tiếp xúc
(mình nghĩ thế)
Trả lời: Con người cần oxy để cung cấp chất dinh dưỡng cho tất cả các tế bào trong cơ thể của họ. Nếu các mô và tế bào đi mà không có oxy, sau đó chúng bắt đầu chết một cách nhanh chóng. Ví dụ, các tế bào não chỉ có thể đi mà không có oxy trong ba phút trước khi chúng bắt đầu chết.
Chúc học tốt!
Ngọn lửa tồn tại là do các phản ứng hóa học giữa oxy trong không khí và nhiên liệu hoặc các vật liệu dễ cháy. Tuy nhiên điều kiện của phản ứng xảy ra là phải có sự tác động nhằm khiến vật cháy đạt tới điểm cháy. Tác động này có thể là cọ xát hoặc tác động nhiệt. Khi đó phản ứng cháy xảy ra và ta có ngọn lửa
Trả lời :
Ngọn lửa tồn tại là do các phản ứng hóa học giữa oxy trong không khí và nhiên liệu hoặc các vật liệu dễ cháy. Tuy nhiên điều kiện của phản ứng xảy ra là phải có sự tác động nhằm khiến vật cháy đạt tới điểm cháy. Tác động này có thể là cọ xát hoặc tác động nhiệt. Khi đó phản ứng cháy xảy ra và ta có ngọn lửa.