K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

Chính quyền xô viết Nghệ-Tĩnh là chính quyền của dân do dân vì dân vì :

– Trong các tháng 9 và 10 – 1930, trước khí thế cách mạng của quần chúng, bộ máy chính quyền địch ở nhiều nơi tan rã. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ đảng, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn, xã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù, dân chủ với quần chúng lao động, làm chức năng, nhiệm vụ của một chính quyền nhà nước dưới hình thức các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô viết.

– Tại Nghệ An, Xô viết ra đời tháng 9/1930. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ:

+ Về chính trị, thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tham gia các đoàn thể, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân được thành lập.

+ Về kinh tế, chia ruộng đất công, tiền, lúa công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý; chú trọng đắp đê phòng lụt, tư sửa cầu cống, đường giao thông; tổ chức giúp đỡ nhau sản xuất.

+ Về văn hóa- xã hội: mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới…

– Xô viết Nghệ – Tĩnh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ở Việt Nam, một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các Xô viết được thành lập và thực thi những chính sách tiến bộ chứng tỏ rằng Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

29 tháng 2 2016

+ Phong trào ở Nghệ- Tĩnh:

 Tháng 9-1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế …được công  nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng

Tiêu biểu là cuộc biểu tình ngày 12-9-1930, của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên

=>Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền  làm chủ , thành lập các ủy ban nông hội xã (Xô viết).

Những việc làm của xô viết:.

- Về chính trị: quần chúng tự do họat động trong các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân thành lập .

- Về kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo.

- Về văn hóa, xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, các tệ nạn xã hội cũ bị xóa bỏ, trật tự trị an giữ vững, biết đoàn kết giúp đỡ  nhau.

Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931. Tuy chỉ tồn tại được 4 đến 5 tháng nhưng nó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.La hinh thuc so khai cua chinh quyen cach mang sau nay.

15 tháng 4 2018

Đáp án: D

3 tháng 4 2017

ĐÁP ÁN D

29 tháng 6 2017

Đáp án D

21 tháng 5 2016

Tại Nghệ An, chính quyền Xô Viết ra đời ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc… tại Hà Tĩnh cũng ra đời ở một số huyện như Can Lộc, Đức Thọ…

Xô Viết Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931, đảm nhiệm chức năng của chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Nhưng đây là hình thái sơ khai của chính quyền công nông vì chưa lập được bộ máy chính quyền hoàn chỉnh.

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân vì do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân :

+Về chính trị: chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tự do hội họp và tham gia hoạt động đoàn thể như Nông Hội, Công Hội, Đội Tự vệ …

+Về kinh tế: chính quyền chia lại ruộng đất công cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các loại thuế chợ, thuế đò, thuế thân, tu sửa cầu cống, đê điều, tổ chức giúp nhau trong sản xuất.

+Về văn hóa – xã hội: khuyến khích nhân dân học Quốc ngữ, xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, giữ vững trật tự an ninh, tổ chức đời sống mới.

+Về quân sự: các đội tự vệ được thành lập để bảo vệ quần chúng trong đấu tranh, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng.

3/Ý nghĩa sự ra đời của Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Pháp nhiệt liệt ủng hộ chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh.

11/4/1931, Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập thuộc Quốc tế Cộng sản.

Tuy chỉ tồn tại được 4 - 5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tổ ra bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó:

-Là một sáng tạo của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-Đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra.

-Tỏ rõ bản chất cách mạng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân.

-Chứng tỏ sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến, xây dựng một cuộc sống mới.

-Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại nhưng đã chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng 8/1945 sau này.

vậy : đáp án : Tất cả đều đúng

23 tháng 5 2016

Chịn D. Tất cả đều đúng

13 tháng 1 2022

chọn B

yên tâm vs kinh nghiệm trắc nghiệm của tui, 3 ngắn 1 dài chọn dài bách chiến bách thắng.

14 tháng 2 2019

Đáp án A

12 tháng 2 2019

Đáp án A

5 tháng 6 2019

Đáp án C

Các cuộc tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tiêu biểu từ tháng 9 năm 1930, nhất là 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Hàng nghìn người đã tham gia kéo đến huyện, lị đòi giảm sưu thuế. Tiêu biểu là cuộc biểu tỉnh của 8000 nông dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An).

Từ các cuộc biểu tình, thị uy này hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã, thành lập chính quyền công – nông (Chính quyền Xô viết).

19 tháng 1 2019

Đáp án C

Các cuộc tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tiêu biểu từ tháng 9 năm 1930, nhất là 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Hàng nghìn người đã tham gia kéo đến huyện, lị đòi giảm sưu thuế. Tiêu biểu là cuộc biểu tỉnh của 8000 nông dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An).

Từ các cuộc biểu tình, thị uy này hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã, thành lập chính quyền công - nông (Chính quyền Xô viết).