K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019
- Các tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc là: 10, 11, 12, 1,2,3,4.
- Nguyên nhân là do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
9 tháng 1 2023

Vì nó thuộc các đới khí hậu kiểu khí hậu khác nhau

3 tháng 2 2023

Giải thích các hiện tượng:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.

=> Do góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về 2 cực, lượng nhiệt lớn nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực (miền Nam nước ta gần Xích đạo nên nhận được lượng nhiệt lớn, càng về miền Bắc lượng nhiệt nhận được càng giảm).

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

=> Do nhiệt độ giảm theo độ cao (vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có nhiệt độ cao, trên đỉnh núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ thấp hơn rất nhiều).

2 tháng 8 2019

+Diện tích lục địa bắc bán cầu lớn hơn nam bán cầu : tỉ lệ diện tích lục địa ở bắc bán cầu là 81% , nam bán cầu chỉ hơn 60%.

+Mùa hè ơt bắc bán cầu dài hơn nam bán cầu : bắc bán cầu từ 21/3 đến 23/9 dài 186 ngày do trái đất chuyển động trên nữa quỹ đạo có điểm Vĩnh nhật , ngược lại mùa hè ở nam bán cầu 32/9 đến 21/3 chỉ có 179 ngày do trái đất gần điểm cận nhật

+Cực lạnh nằm ở nam cực : do nam cực là lục địa , bắc cực là đại d

22 tháng 11 2017

MB và ĐBBB có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền TB và BTB có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở BTB có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- MB và ĐBBB có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền TB và BTB có mùa đông lạnh suy yếu do, TB có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
BTB do gió đã thổi qua Miền bắc và ĐBBB, cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến BTB thì cũng đã suy yếu đi
BTB chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (BTB) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9

GIẢI THÍCH:Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.
- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.
- Miền không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.

10 tháng 8 2019

Trong các khu vực ôn đới của Bắc Bán cầu, mùa đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 (mặc dù thời tiết mùa đông có thể bắt đầu sớm vào tháng 11 và kéo dài đến tháng 3 hay đôi khi đến tận tháng 4) và mùa hè bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 8. Trong kỷ nguyên J2000 thì điểm cận nhật của Trái Đất rơi vào đầu tháng 1, trong khoảng thời gian quanh đó chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo là nhanh nhất. Vì thế, các mùa đông của Bắc Bán cầu trong vài thế kỷ tới có xu hướng ngắn hơn và về lý thuyết là ít khắc nghiệt hơn (không đáng kể) so với các mùa đông ở Nam bán cầu ở cùng một giá trị của vĩ độ. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai điểm cận nhật thì điều này lại không đúng và ngược lại hoàn toàn sau khoảng 9.000 năm nữa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của đại dương ở Nam bán cầu là rõ nét hơn nên trên thực tế là khí hậu của Bắc Bán cầu khắc nghiệt hơn. Các khu vực nhiệt đới có xu hướng có mùa mưa trong các tháng 'mùa hè' và mùa khô trong các tháng 'mùa đông'.

Bn tham khao y nha

17 tháng 1 2018

- Vì vĩ độ thâp thì có khí áp cao

- Vĩ độ cao có khí áp thấp