K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

Tại sao những người này lại có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?,bị chết khi xuống dưới giếng sâu,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

12 tháng 5 2018

a) Trong các giếng sâu, dưới lòng đất có một lượng lớn khí CO2 dạng hòa vào nước, lâu ngày tich tụ lại dưới đáy giếng nên khi người dân nông thôn không hiểu điều đó dẫn đến việc họ tử vong vì khí CO2 đã kết hợp với hemoglobin có trong máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp cho các tế bào dẫn đến việc tử vong đột ngột rong nước.

b) Trước khi xuống giếng, ta phải dùng một cây gậy dài có thể chọc tới đáy giếng, đồng thời cây gậy đó phải bền, chắc và sạch sẽ. Cho cây gậy nhỉnh lên một tí so với đáy giếng và khuấy đều khoảng tầm từ 5-10 phút để có thể làm trung hòa lượng CO2 có trong nước giếng, sau đó mới tiến hành nạo vét đáy giếng.

17 tháng 6 2016

a) Các protein đều chứa các nguyên tố cacbon , hiđro , oxi , nitơ.

b) Protein có ở mọi bộ phận cơ thể của người, động vật, thực vật như thịt , cá , rau , quả , tóc , móng , sữa , trứng

c) Ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của men, protein thủy ngân tạo ra các amino axit.

d) Một số protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc cho thêm một số hóa chất.

5 tháng 7 2018

Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:

– Khó nổ hoặc không nổ được

– Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt

– Máy yếu, rung, giật, chết máy.

=> Cần loại bỏ nước trong xăng dầu

Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.

26 tháng 11 2019

Thạch nhũ trong hang là kết quả của sự chuyển tiếp qua lại giữa hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

\(\text{CaCO3+H2O+CO2↔️Ca(HCO3)2}\)

Ở phản ứng theo chiều nghịch, Ca(HCO3)2 phân huỷ, trong đó sản phẩm có CO2. Do đó khi vào sâu hang động, các NTH luôn thấy ngạt thở

9 tháng 1 2017

B

10 tháng 2 2018

Sn bị ăn mòn hóa học