Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
Sự hình thành thạch nhũ:
Ca HCO 3 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
Sư xâm thực đá vôi (quá trình hòa tan núi đá vôi):
CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca HCO 3 2
Đáp án: D
Thạch nhũ là CaCO 3
Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động của mỏ đá vôi là do có phản ứng :
Ca HCO 3 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O
Đáp án: D
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng này.
Phân tử rượu etylic và axit axetic có nhóm OH, có hiđro rất linh động đều tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2, còn các hiđrocacbon không có nhóm OH nên không có phản ứng
- Trường hợp 1: HCL dư
Có: n CaCO3 = \(\dfrac{a}{100}\left(mol\right)\)
n MgCO3 = \(\dfrac{a}{84}\left(mol\right)\)
PTHH
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCL2 + CO2 + H2O
\(\dfrac{a}{100}\)--------------------------------\(\dfrac{a}{100}\)
MgCO3 + 2HCL \(\rightarrow\) MgCL2 + CO2 + H2O
\(\dfrac{a}{84}\)-----------------------------------\(\dfrac{a}{84}\)
theo pthh:
n CO2 ( cốc A ) < n CO2 ( cốc B )
=> m CO2 ( cốc A ) < m CO2 ( cốc B )
=> m cốc A sau phản ứng > m cốc B sau phản ứng
- Trường hợp 2 : HCL thiếu
Có:
n HCl ( cốc A ) = n HCl ( cốc B )
=> n CO2 ( cốc A ) = n CO2 ( cốc B )
=> m CO2 ( cốc A ) = m CO2 ( cốc B )
a) Chất béo tan không trong nước nhưng tan trong benzen và dầu hỏa
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và các muối của axiit béo
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thủy phân nhưng không là phản ứng xà phòng hóa.
Thạch nhũ trong hang là kết quả của sự chuyển tiếp qua lại giữa hai muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
\(\text{CaCO3+H2O+CO2↔️Ca(HCO3)2}\)
Ở phản ứng theo chiều nghịch, Ca(HCO3)2 phân huỷ, trong đó sản phẩm có CO2. Do đó khi vào sâu hang động, các NTH luôn thấy ngạt thở