Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh ➙ nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ ➙ sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh ➙ thu hút các loài cá. Mà cá nhỏ tập trung đông đúc ➙ các loài cá và sinh vật biển lớn
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh => thu hút các loài cá.
- Cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ thu hút các loài cá và sinh vật biển lớn hơn đến đó
Trái đất có hai chuyển động lớn là:
Chuyển động quanh mặt trời
Chuyển động tự quay quanh trục
Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo một đường gần tròn, đường đó gọi là quỹ đạo của Trái đất.
Khi chuyển động quanh mặt trời Trái đất luôn tự chuyển động quanh trục . Khi quay trục Trái đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc không đổi là 66 độ 33 phút.
Hai chuyển động này tiến hành đồng thời nhau.
Trái đất quay một vòng quanh trục hết 24h, hay còn gọi là một ngày.
Trái đất quay hết một vòng quanh mặt trời mất 365 vòng lẻ 1/4 vòng, hay 365 ngày 6h.
Năm Lịch có 365 ngày
Năm Thiên Văn có 365 ngày 6h
Năm Nhuận có 366 ngày
Mặt trăng cũng vận động cùng nguyên lý (thổi khí) như Mặt Trời và Trái đất. Rốn thổi khí gọi là Nguyệt khí môn thổi từ tây sang đông, phản lực làm Trăng quay từ đông sang tây tạo ra hai cực bắc âm nam dương. Do vậy:
- Giữa Mặt trăng và Mặt trời hai điện cực cùng chiều đẩy nhau nên mặt trăng không đi theo mặt trời.
- Giữa Mặt trăng và Trái đất hai điện cực ngược chiều nên hấp dẫn nhau, trong đó Trái đất đã ổn định quay quanh mặt trời, còn Mặt trăng thì bị Mặt Trời đẩy, Mặt trăng hấp dẫn với Trái đất, quay quanh Trái đất (xem hình).
Về đường đi thì điều kiện lực tác động của Trái đất vào Trăng giống như sự tác động của Mặt Trời vào Trái đất, nên Mặt trăng đi bên trong quỹ đạo quanh Trái đất, Trăng cũng vận động ngược vòng quay quanh trục (như Trái đất) và di chuyển từ tây sang đông (nên Trăng mọc ngày càng trễ).
Do điện cực ngược chiều lực hấp dẫn làm Mặt Trời, Trái đất, Mặt trăng giữ chặt lấy nhau: Mặt Trời quy định quỹ đạo Trái đất, Trái đất quy định quỹ đạo Mặt trăng, làm cho cả ba cùng nằm trên mặt phẳng và đường đi thì hai thuận một nghịch (Mặt Trời, Trái đất đi về tây, Mặt trăng đi về đông) nên cả 3 dễ gặp nhau trên một đường thẳng, tạo nên nhựt thực, nguyệt thực.
So vận tốc quay giữa Mặt Trời, Trái đất, Mặt trăng:
- Mặt Trời ở giữa quay vận tốc nhanh nhất phát nguồn năng lượng từ, quang, nhiệt mạnh cung cấp cả Thái dương hệ.
- Trái đất quay quanh (ngược chiều Mặt Trời) chậm hơn, với vận tốc 1.669,333 km/h vừa đủ lực điện để thu nguồn năng lượng cần thiết nuôi sống vạn vật, nếu quay chậm hơn âm điện không đủ thu năng lượng, mặt đất sẽ lạnh thành băng tuyết cả, ngược lại nếu quay nhanh hơn, nhiệt sẽ cao thiêu cháy cả vạn vật. Cần có sự phân biệt trường hợp Trái đất quay nhanh hay chậm sẽ thu năng lượng cao hay thấp hơn (bởi trái đất quay nhanh hay chậm tạo từ trường mạnh hay yếu trái dấu với Mặt Trời, tạo cảm ứng thu năng lượng mạnh hay yếu), và trường hợp vật vận động nhanh nhiệt độ thấp hơn như trường hợp trên cao nguyên nhiệt độ thấp hơn dưới thấp (bởi trường hợp này từ trường Trái đất ổn định nên việc thu hút nhiệt của Trái đất ổn định, trên cao nguyên theo định luật hấp thu chuyển hóa năng luợng vận tốc quay nhanh hơn dưới thấp nên nhiệt độ thấp hơn).
- Mặt trăng quay quanh Trái đất (qua đó mà cũng đi quanh Mặt Trời), nhưng Mặt trăng quay cùng chiều Mặt Trời, nên không cảm ứng, không trực tiếp thu nhận điện năng từ Mặt Trời, mà do Trăng quay ngược chiều Trái đất nên có sự cảm ứng với Trái đất, Trăng thu nhận điện năng thông qua sự chuyển tải của Trái đất, và do điện năng Trái đất chuyển giao thấp hơn điện năng Mặt Trời phát ra nên trăng phải quay vận tốc nhanh hơn Trái đất: (1.745,333km/h–1669,8333km/h = 75,500km/h) thu hút quang nhiệt cho sự sinh hóa của mình (có điều đặc biệt Trái đất làm trung gian chuyển từ trường Mặt Trời cho Mặt trăng, và năng lượng ấy làm điều kiện để Trăng trực tiếp thu quang, nhiệt từ Mặt Trời chớ không phải Trăng thu quang, nhiệt thông qua Trái đất).
- Quỹ đạo Mặt trăng nhỏ hơn quỹ đạo trên Trái đất, bởi Mặt trăng chịu lực trong hút vào của Trái đất, lại vừa chịu lực ngoài đẩy vào của Mặt Trời, làm quỹ đạo Mặt trăng hình bầu dục dẹt ở hai đầu (xem hinh trên).
- Khi Mặt trăng ở giữa Mặt Trời và Trái đất (ngày 30, 1 âm lịch) thì một mặt có lực hút vào của Trái đất, một mặt bị lực ngoài đẩy vào của Mặt Trời làm nó gần với Trái đất.
- Khi Mặt trăng nằm ở đường vuông góc với trục nối tâm Mặt Trời – Trái đất (ngày 8, 9 và 23, 24 Âm lịch) thì lực đẩy của Mặt Trời làm Mặt trăng giạt ra xa Trái đất.
- Khi Mặt trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất (ngày 15, 16 Âm lịch). Lực đẩy của Mặt Trời bị Trái đất che làm nó triệt tiêu, bấy giờ một mặt Trái đất hút Trăng, mặt khác Trái đất đóng vai trung gian chuyển lực: Mặt Trời hút Trái đất, Trái đất thêm một lực hút Mặt trăng. Cộng 2 lực hút làm Mặt trăng gần Trái đất (như khi Mặt trăng nằm giữa Mặt Trời Trái đất vậy).
Vì là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời. Thời tiết nóng, lạnh chủ yếu do lượng nhiệt trái đất thu nhận được nhiều hay ít từ mặt trời và khi phát hiện ra điều này thì người ta đã phân chia ra các mùa : mùa nóng ( mùa hạ ) mùa lạnh ( mùa đông ) còn 2 mùa khác.
vì Trái Đất chúng ta chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn giữ nguyên về hướng nghiêng của trục trên quỹ đạo làm cho có lúc nửa cầu này ngả về phía Mặt Trời ( nhận được nhiều ánh sáng) tạo ra mùa nóng còn nửa câu kia nhận được ít ánh sáng mặt trời hơn lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
Đó là hiện tượng tự nhiên p ak, đã có người lên mặt trăng rồi, truyện hằng nga là cổ tích và truyền thuyết mà truyền thuyết là tưởng tượng kì ảo.
nếu nó là truyền thuyết thì tại sao khi nhìn lên trời ta nhìn thấy rõ cây đa và chú cuội
* Vì có các yếu tố:
+ Vị trí hoàn hảo → Vừa đủ để tiếp nhận sức nóng của Mặt Trời
+ Mặt trăng → Tạo ra sóng trên biển
+ Vòng quay ổn định → Giúp nơi nào trên Trái Đất cũng nhận được ánh sáng
+ Trọng lực bất biến → Tạo ra sức mạnh của con người, giúp định dạng và hình thành vật thể
+ Từ trường bảo vệ → bảo vệ con người khỏi bão Mặt Trời và tia vũ trụ
+ Đa dạng khí hậu → phù hợp với các laoij sinh vật khác nhau
+ Biển cả bao la → yếu tố dồi dào góp phần hình thành sự sống
+ Mực nước biển → Đem lại những nguồn tài nguyên cho con người
+ Màu xanh thay màu tím → được coi là tín hiệu của thiên nhiên
+ Sấm sét → tạo ra các chất cho sự sống
+ Không ngừng hoạt động → đưa các vật chất bên dưới quay lên lại bề mặt hành tinh
+ Không gian → để các thiên thạch va chạm và tạo ra các chất
+ Lịch sử hình thành lâu dài → thời gian hình thành sự sống lâu hơn
Có
1. Dùng để làm nhiên liệu, năng lượng
Để trả lời cho câu hỏi than đá được dùng để làm gì? Thì đáp án chính là để làm nhiên liệu và năng lượng. Ngày nay, than đá được sử dụng chủ yếu để làm nhiên liệu rắn cho quá trình sản xuất điện và quá trình đốt cháy. Thông thường, than sẽ được nghiền thành bột và sau đó đốt trong lò hơi. Nhiệt độ của lò nung làm chuyển đổi nước trong lò hơi thành nước. Tiếp theo, hơi nước được sử dụng để làm quay các tuabin và làm hoạt động các máy phát điện để sinh ra điện.
Hiện nay, đã có phương pháp thay thế sử dụng than trong công nghiệp sản xuất điện với hiệu suất cao hơn. Đó chính là nhà máy điện chu trình hỗn hợp khí hóa tích hợp (IGCC). Chu trình này thay thế việc nghiền than và đốt trực tiếp thành nhiên liệu trong lò hơi. Than được khí hóa để tạo ra khí tổng hợp coal gasification, được đốt trong tuabin khí để tạo ra điện năng.
2. Sử dụng trong công nghệ hóa khí
Khí hóa than được sử dụng để sản xuất khí tổng hợp, hỗn hợp khí CO và khí hydro (H2). Khí tổng hợp được sử dụng chính để đốt tuabin sản xuất điện. Tuy nhiên, khí tổng hợp cũng phần nào chuyển đổi thành nhiên liệu vận chuyển như: xăng, dầu diesel. Ngoài ra, khí tổng hợp còn có thể được chuyển đổi thành metanol.
3. Hóa lỏng
Hóa lỏng chính là một đáp án cho câu hỏi than đá dùng để làm gì. Than có thể chuyển đổi thành nhiên liệu tổng hợp tương đương với xăng hoặc dầu diesel bằng một số quy trình khác nhau.
Các phương pháp hóa lỏng than liên quan đến lượng khí thải carbon dioxide (CO2) trong quá trình chuyển đổi. Nếu trong quá trình hóa lỏng than không sử dụng công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon hoặc hỗn hợp sinh khối. Thì kết quả sẽ là dấu chân khí nhà kính đặc biệt là gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường.
4. Than tinh chế
Than đá tinh chế là sản phẩm của công nghệ nâng cấp than giúp loại bỏ độ ẩm và các chất gây ô nhiễm môi trường. Đây là một dạng của một số phương pháp xử lý trước và quá trình đốt than làm thay đổi các đặc điểm của than trước khi nó được đốt cháy.
Mục đích là của việc sản xuất than tinh chế là làm tăng hiệu quả và giảm phát thải khi than bị cháy.
5. Sử dụng trong quy trình công nghệ hóa
Quá trình này diễn ra khi kim loại nóng chảy ở trong khuôn, than được đốt cháy chậm, giải phóng khí để làm giảm áp suất. Nhờ đó mà ngăn chặn kim loại xâm nhập vào những khoảng trống của cát. Ngoài ra, nó cũng được chứa trong khuôn, một chất nhão hoặc chất lỏng có chức năng tương tự được áp dụng cho cho khuôn trước khi đúc. Đây chính là lời giải đáp cho câu hỏi than đá được dùng để làm gì.
6. Ứng dụng sản xuất các chất hóa học
Than là một nguyên liệu quan trọng trong sản xuất một loạt các loại phân bón hóa học và các sản phẩm hóa học khác. Phương pháp chính trong quá trình sản xuất chính của các sản phẩm này là khí hóa than để sản xuất khí tổng hợp.
- Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
- Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.
- Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
Vì mặt trăng ảnh hưỡng thũy triều, nên câu cá biển thì rất quan trọng. Vì thủy triều đem mồi và các đồ ăn cho cá con, nên cá lớn cũng hăng hái ăn mồi hơn.
Theo tháng ta(lunar calendar), thì rằm (giữa tháng) và trăng tròn(cuối tháng) thủy triều lên và xuống cao nhất và nhiều nhất.
Có thể thủy triều cũng ảnh hướng về cá ở sông. Còn về hồ thì chịu...
Áp dụng kiến thức về trọng lực, lực hút của mặt trăng và định lực Niu-Tơn để trả lời.
Lúc đó, thủy triều luôn lên rất cao nên cá ở dưới đáy => ít.
Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.
Thêm tài liệu: http://www.cau-ca.com/