K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt", vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

11 tháng 4 2017
Mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, vì vậy khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bị bật tung ra ngoài, nên chúng ta không nên đóng chai nước thật đầy.
28 tháng 4 2017

Vì khi vận chuyển, sẽ làm nước ngọt nóng lên, nở ra. Nhưng có vật cản là cái nắp chai nên nước sẽ gây ra một lực rất lớn làm bật nắp chai.

tick mình nha

5 tháng 3 2017

vì khi mở nắp nó tạo ra 1 lực mạnh tác dụng vào vật sẽ bắn nước ra ngoài gây lãng phí nước

8 tháng 3 2021

- Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

- Không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

  
8 tháng 3 2021

Không nên đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nở ra và tràn ra ngoài

Không nên đóng chai nước ngọt đày vì nhiệt độ bảo quản bên ngoài cao hơn nhà máy nên sẽ gây bung nút chai

23 tháng 4 2016

Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

23 tháng 4 2016

Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

29 tháng 4 2017

ĐoànThùyDuyên

Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng ﴾nước﴿ thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

29 tháng 4 2017

Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nên gây áp lực lớn đẩy bật nắp ra.

ý của bn là "Khi đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng

 Hãy lý giải tại sao người ta phải làm như thế"

-Khi nắng nóng nước (chất lỏng) sẽ nở ra . Nếu chúng ta để dầy bình thì khi trời nóng chai nước sẽ nổ. Vì vậy các nhà Sản Xuất thường để vơi một khoảng trong các chai nước

 

29 tháng 1 2021

ai bt

 

14 tháng 3 2021

Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng đê đo nhiệt độ của không khí? Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.

14 tháng 3 2021

Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước .Mặt khác, nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều, khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 
8 tháng 5 2016

đổ đầy ấm khi nước sôi làm tăng thể tính nước gây trào ấm

8 tháng 5 2016

Khi đun nước người ta người ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi đun nước sẽ tràn ra ngoài. Vì khi đun, nhiệt độ của ấm và nhiệt độ của nước trong ấm sẽ tăng nhưng nước trong ấm sẽ tăng nhiều hơn ấm nên nước sẽ tràn ra ngoài

28 tháng 4 2017

Câu 1:

Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.

Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )

Câu 2:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Câu 3:

khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn

Câu 4:

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.