là một khu vực lịch sử của Tây Á thuộc hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates, nằm ở phía bắc vùng Lưỡi liềm Màu mỡ, ngày nay tương ứng với phần lớn Iraq, Kuwait, phía đông Syria, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria và biên giới Iran-Iraq.[2]
Người Sumer và Akkad (bao gồm cả người Assyria và Babylon) đã thống trị Lưỡng Hà kể từ khi lịch sử được ghi lại (k. 3100 TCN) cho đến khi Babylon bị Đế quốc Achaemenes Ba Tư thôn tính vào năm 539 TCN. Khu vực bị Alexander Đại đế chinh phục vào năm 332 TCN, và trở thành một phần của Đế chế Seleukos của Hy Lạp sau khi ông qua đời.
Khoảng năm 150 TCN, Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của Đế quốc Parthia. Lưỡng Hà trở thành chiến trường giữa người La Mã và Parthia, với phần phía tây bị người La Mã chiếm đóng. Vào năm 226 CN, phía đông Lưỡng Hà rơi vào tay đế chế Sassan Ba Tư. Lưỡng Hà bị chia cắt giữa La Mã (Byzantine từ năm 395 CN) và Sassan cho đến các cuộc xâm lược Hồi giáo ở thế kỷ thứ 7. Một số quốc gia Lưỡng Hà bản địa mới chủ yếu là người Assyria và Kitô giáo tồn tại từ giữa thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, bao gồm Adiabene, Osroene và Hatra.
Lưỡng Hà là nơi đầu tiên xuất hiện Cách mạng đồ đá mới từ khoảng 10.000 năm TCN. Khu vực này được xem là đã "truyền cảm hứng cho một số bước phát triển quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, bao gồm việc phát minh ra bánh xe, trồng trọt những giống ngũ cốc đầu tiên, cùng với sự ra đời của chữ viết, toán học, thiên văn học, và nền nông nghiệp".[3]
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
là một khu vực lịch sử của Tây Á thuộc hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates, nằm ở phía bắc vùng Lưỡi liềm Màu mỡ, ngày nay tương ứng với phần lớn Iraq, Kuwait, phía đông Syria, Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và các vùng dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria và biên giới Iran-Iraq.[2]
Người Sumer và Akkad (bao gồm cả người Assyria và Babylon) đã thống trị Lưỡng Hà kể từ khi lịch sử được ghi lại (k. 3100 TCN) cho đến khi Babylon bị Đế quốc Achaemenes Ba Tư thôn tính vào năm 539 TCN. Khu vực bị Alexander Đại đế chinh phục vào năm 332 TCN, và trở thành một phần của Đế chế Seleukos của Hy Lạp sau khi ông qua đời.
Khoảng năm 150 TCN, Lưỡng Hà nằm dưới sự kiểm soát của Đế quốc Parthia. Lưỡng Hà trở thành chiến trường giữa người La Mã và Parthia, với phần phía tây bị người La Mã chiếm đóng. Vào năm 226 CN, phía đông Lưỡng Hà rơi vào tay đế chế Sassan Ba Tư. Lưỡng Hà bị chia cắt giữa La Mã (Byzantine từ năm 395 CN) và Sassan cho đến các cuộc xâm lược Hồi giáo ở thế kỷ thứ 7. Một số quốc gia Lưỡng Hà bản địa mới chủ yếu là người Assyria và Kitô giáo tồn tại từ giữa thế kỷ 1 TCN đến thế kỷ thứ 3 CN, bao gồm Adiabene, Osroene và Hatra.
Lưỡng Hà là nơi đầu tiên xuất hiện Cách mạng đồ đá mới từ khoảng 10.000 năm TCN. Khu vực này được xem là đã "truyền cảm hứng cho một số bước phát triển quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, bao gồm việc phát minh ra bánh xe, trồng trọt những giống ngũ cốc đầu tiên, cùng với sự ra đời của chữ viết, toán học, thiên văn học, và nền nông nghiệp".[3]
Báo cáo luôn dám đăng 3 câu hỏi nè