trái đất của chung ta nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo ( còn gọi là mặt phăng Hoàng Đạo) một góc là 66 độ 33 phút. khi TĐ quay quanh MT, ánh sáng mặt trời chỉ có thể chiếu vuông góc với mặt đất trong một khoảng từ 23độ 27phút bắc (ngay22/6)đến 23độ 27phút nam(ngày2/12). cũng chính vì trái đát nghiêng nên ánh sáng không bao giờ qua khỏi 66độ 33phút bắc vào mùa đông ở bán cầu bắc(từ 23/9 đến 21/3 năm sau, MT nằm ở nam bán cầu) và cung như vậy đối với nam bán cầu. do đó, ta có các mùa trong năm. và người ta lấy vĩ tuyến 23độ 27phút làm đường Chí tuyến, vĩ tuyến 66độ 33phút làm đường vòng cực. từ 66độ 33phút đến cực luôn chỉ có 6 tháng toàn ngày và 6 tháng toàn đêm đó bạn.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Theo mk nghĩ vì đây là đường ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/6 (hạ chí) và ngày 22/12 (đông chí)
Chúc bn học tốt.Ko bk mk có sai ko nữa?
trái đất của chung ta nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo ( còn gọi là mặt phăng Hoàng Đạo) một góc là 66 độ 33 phút. khi TĐ quay quanh MT, ánh sáng mặt trời chỉ có thể chiếu vuông góc với mặt đất trong một khoảng từ 23độ 27phút bắc (ngay22/6)đến 23độ 27phút nam(ngày2/12). cũng chính vì trái đát nghiêng nên ánh sáng không bao giờ qua khỏi 66độ 33phút bắc vào mùa đông ở bán cầu bắc(từ 23/9 đến 21/3 năm sau, MT nằm ở nam bán cầu) và cung như vậy đối với nam bán cầu. do đó, ta có các mùa trong năm. và người ta lấy vĩ tuyến 23độ 27phút làm đường Chí tuyến, vĩ tuyến 66độ 33phút làm đường vòng cực. từ 66độ 33phút đến cực luôn chỉ có 6 tháng toàn ngày và 6 tháng toàn đêm đó bạn.