K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vượn người là một loài vượn đặc biệt thì mới có con người 

10 tháng 9 2016

 GS Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội Động vật học Việt Nam: Ngoài con người, vượn người là động vật bậc cao nhất trong thế giới động vật. Tổ tiên của người và vượn đều là vượn cổ. Tuy nhiên, tại sao những con vượn chúng ta nhìn thấy lại không thể tiến hóa thành người? 
Quá trình tiến hóa của con người trải qua một thời gian rất dài, từ đi thẳng đến khi xuất hiện phân công lao động chân tay và ngôn ngữ, chữ viết, tất cả đều thúc đẩy quá trình phát triển của trí não rồi mới tạo ra con người như ngày nay. 
Loài vượn hiện nay sống trong những khu rừng rậm rạp, chúng không sống cuộc sống xã hội, vì vậy không tích lũy được kinh nghiệm sống cũng không thể tạo ra ngôn ngữ và chữ viết. Chính vì sự khác nhau trong cách sống, cách sinh hoạt mà loài vượn hiện đại cũng không thể phát triển thành người được. 
Nguồn: baomoi. 

10 tháng 9 2016

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...
Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

 

11 tháng 10 2021

* Vượn người và người tối cổ :

- Lao động : công cụ khá thô sơ chỉ bằng rìu đá

- Phương thức kiếm sống : săn bắt hoặc hái lượm

- xã hội : sống thành bầy đàn từ 5-7 gia đình, chưa có sự phân hóa cấp bậc

* Người tinh khôn :

- Lao động : đã biết rèn sắt làm công cụ phục vụ sản xuất ( cuốc, cày,...)

- Phương thức kiếm sống : trồng trọt và chăn nuôi

- tổ chức xã hội : nhiều gia đình trong 1 dòng họ đã tập hợp lại thành thị tộc, có phân hoa cấp bậc

24 tháng 10 2016
 

1.Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người, nhà cửa, làng mạc, phố xá, xe cộ ... đều ra đời, đổi thay. Xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.
Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.
Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.
Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Họ đã nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh ... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây.

2
Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. Trong quá trình sinh sống, Người tinh khôn đã biết trồng rau, trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. Con người không chỉ kiếm được thức ăn nhiều hơn mà còn sống tốt hơn, vui hơn

3

Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái. Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi
4 

Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...


Việc chôn công cụ theo người chết có ý nghĩa:
Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).
Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết đã giúp chúng ta hiểu đươc các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy từ đó xác định được dấu tích và niên đại của người nguyên thủy trên đất nước ta.

24 tháng 10 2016

trả lời ngắn gọn hộ mk nhé

21 tháng 3 2022

cũng đúng 1 phần nhưng bạn  cho biết tại sao lại ó sự việc này đi

vì vượn người đã ghi nhớ những kiến thức cần nhớ trong đời sông hàng ngày,rồi tiến hóa lên người nguyên thủy,người nguyên thủy lại tiếp tục học hỏi,ghi nhớ những điều cần thiết rồi trở thành người tinh khôn

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?A.    Châu PhiB.    Châu ÁC.    Châu MĩD.    Châu ÂuCâu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.D.    Vượn người, Người...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

A.    Châu Phi

B.    Châu Á

C.    Châu Mĩ

D.    Châu Âu

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

A.    Săn bắt, hái lượm.

B.    Ghè đẽo đá làm công cụ

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

A.    Sắt

B.    Đồng

C.    Vàng

D.    Nhôm

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

B.    xã hội có giai cấp

C.    xã hội công bằng

D.    Xã hội không có giai cấp

 

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

0
8 tháng 11 2021

Tham khảo

Vượn người Phương Nam (Australopithecus) là dạng vượn người đầu tiên, sống cách nay ít nhất 3 – 4 triệu năm. Đại diện là hóa thạch của Lucy (Australopithecus afarensis), phát hiện năm 1974, niên đại khoảng 3,85 – 2,95 triệu năm.

22 tháng 11 2021

D