Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có thể nhưng không nên lạm dụng kem phấn vì bút chì tạo dáng nó sẽ dễ làm hại lông mày mà lông mày có tác dụng ngăn không cho mồ hôi từ trên chảy xuống mắt
- Lạm dụng kem phấn quá nhiều sẽ làm bít lỗ chân lông, cản trở quá trình bài tiết mồ hôi, ngoài ra có thể gây mụn hoặc nhờn trên da => mất đi vẻ đẹp tự nhiên
- Lông mày có vai trò giữ cho nc, mồ hôi ko chảy xuống mắt => nếu nhổ bỏ lông mày sẽ làm cho nước (mưa) và mồ hôi chảy xuống mắt => lm tổn thương mắt
- Dùng bút chì kẻ lông mày giả sẽ ngăn ko cho lông mày mọc nữa.
- Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.
- Còn ở lứa tuổi trẻ em, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
1.+ Giống nhau: đều vận chuyển máu giúp lưu thông máu trong cơ thể.
+ Khác nhau: về chức năng: động mạch dẫn máu đỏ tươi, tĩnh mạch dẫn máu đỏ thẫm; về cấu tạo: tĩnh mạch có thành nhỏ hơn động mạch nhưng có van.
2. Vì xương người già đã bị lão hóa, sức đề kháng của xương kém và do tuổi già có nhiều lý do khiến cho sự hấp thụ can-xi giảm, sự bài tiết can-xi lại tăng lên làm cho tổng lượng can-xi của cơ thể giảm => Sự hồi phục lại chậm hơn so với những người trẻ
1. Gãy xương liên quan đến lứa tuổi:
- Trẻ em, xương chưa cốt hóa hoàn toàn nên xương chưa cứng cáp vì thế dễ bị gãy khi gặp ngoại lực tác động vào.
- Ở người trưởng thành, xương cứng cáp nên ít bị gãy hơn (tất nhiên là trừ những lực tác động vào quá lớn, đột ngột ... thì xương vẫn bị gãy).
- Ở người già, xương bị lão hóa, mất chất can-xi (loãng xương) làm cho sức chịu lực của xương giảm nhiều vì thế dễ dàng bị gãy và khi gãy sẽ rất lâu liền xương.
2. Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
1) Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương.
2)Không nên vì bạn chỉ cần để người đó trên tấm váng cột người đó cố định không cho di dịch rồi chuyển y như thế cả luôn tấm ván vào bệnh viện , nắn lại phải là chuyên viên xương , người ta chụp phim chính xác , nếu mình không biết thì làm cho họ nặng thêm .
- Vì nó làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng trương lực của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối cộng thêm các yếu tố stress trong cuộc sống sẽ làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin - angiotensin, dẫn đến tăng tái hấp thu natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.
- Bớt thức ăn nhiều cholesterol: cholesterol là một loại mỡ chỉ có trong động vật. Cholesterol có chức năng cấu tạo vỏ tế bào và các sinh tố. Cơ thể chúng ta sản xuất đủ lượng cholesterol vì thế ăn nhiều mỡ và cholesterol sẽ làm số luợng cholesterol trong máu tăng lên cao. Dần dà các mạch máu sẽ bị tắc nghẽn và đưa đến những bệnh về tim mạch. Những thức ăn có nhiều cholesterol là sữa, trứng, thịt, lòng, tim, gan, óc, và các hải sản có vỏ cứng như tôm hùm, tôm, cua, ốc, sò, hến.
- Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại.
- Vì trong mỡ động vật có nhiều cholesteron, người bệnh gan không nên dùng nhiều vì sự bài tiết của mật có thể bị giảm hoặc bế tắc dẫ đến không tiêu hóa hết các chất béo.
Gan đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng và tiêu hoá
trong tiêu hoá gan tiết ra dịch mật phục vụ cho quá trình tiêu hoá ở tá tràng
còn trong quấ trình hấp thụ chất dinh dưỡng thì gan giúp khử độc và tích luỹ chất dinh dưỡng vì thế mà các chất độc trong thức ăn được lọc bớt cũng như dinh dưỡng được tích luỹ để dùng khi cần thiết.
Chúc bạn học tốt ^^
___Gió Ấm___
Khi tiêm thuốc thì nên tiêm vào tĩnh mạch vì:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
Khi tiêm thuốc nên tiêm vào tĩnh mạch vì:
- Do tĩnh mạch nổi gần da nên dễ nhận biết
Vận tốc máu ở tĩnh mạch chậm=>Khi tiêm thuốc vào tránh gây tắc mạch gây nguy hiểm
Lòng mạch rộng và mềm động mạch và tĩnh mạch nên dễ tiêm hơn
bạn viết câu hỏi có dấu đi
Khi bị gãy xương , chúng ta ko nên nắn phần xương bị gãy . Vì sẽ bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào , hạn chế khôi phục và phát triển của xương
{ nhớ tik cho mik nha}