Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được
có.Vì khối lượng ko thay đổi,thể tích tăng(\(D=\dfrac{m}{V}\))nên D giảm
Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
(m là khối lượng khí, V là thể tích của khí).
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm.
Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Hướng dẫn giải:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.mVmV
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.mVmV
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Ta có công thức d = 10m/V . Khi nhiệt độ tăng , m không đổi, V tăng lên
,d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơnTLR của không khí lạnh hay
không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
bạn có thể tham khao trên cốc cốc cũng được mà, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT !
A.
Vì Khi không khí bị làm nóng sẽ nở ra, khối lượng không đổi nhưng thể tích tăng dẫn đến khối lượng riêng giảm. Còn không khí khi bị làm lạnh sẽ co lại, khối lượng không đổi nhưng thể tích giảm dẫn đến khối lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
câu trả lời là A nha