Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
2)
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
- Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
- Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
- Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự)
c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.
:a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
.b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
Trả lời :
b) Để đo nhiệt độ của nước sôi phải dùng nhiệt kế thủy ngân
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
Câu 1 :
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi đc nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán
Câu 2 : B
Câu 3 : câu này mk lm mò ... k chắc đâu !
* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm
* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống
Câu 4 :
Để mở nút chúng ta cần hơ nóng cổ lọ
câu trả lời là B.Hình như thế :)
( Câu này không có đáp án trùng với đáp án của mình nên mình trả lời : Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh )
Khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân trong bầu nhiệt kế dâng lên vì:
A. Vỏ thủy tinh của nhiệt kế co lại.
B. Thủy tinh nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.
C. Chỉ có thủy ngân nở ra vì nhiệt.
D. Vỏ thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra.
E. Vì thủy ngân nở ra vì nhiệt nhiêu hơn thủy tinh