Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
2)
Có 2 lí do :
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài.
3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
- Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai.
- Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
- Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Câu 1 :
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi đc nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán
Câu 2 : B
Câu 3 : câu này mk lm mò ... k chắc đâu !
* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm
* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống
Câu 4 :
Để mở nút chúng ta cần hơ nóng cổ lọ
1-kim loại
2-khác nhau
3-dãn nở vì nhiệt
4-cong lại
5-đóng ngắt mạch điện tự động
6-0độC
7-100độC
8-32độ F
9-212độ F
10-35độC
11-42độC
a. Đá hoa mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên đá hoa mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.
b. Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.
c. Do lực ma sát lăn giữa bàn với hòn bi, làm cản trở chuyển động của hòn bi, nên bi dừng lại. Lực ma sát ở đây là có hại.
d. Ô tô đi vào bùn lầy, lực ma sát lăn giữa bánh xe với bùn nhỏ nên bánh xe quay tít và xe không tiến lên đc. Lực ma sát ở đây là có lợi.
e. Do lực ma sát nghỉ giữa hàng hóa với băng chuyền nên giữ hàng hóa đứng yên trên bằng chuyền. Lực ma sát ở đây là có lợi.
bạn ơi bạn làm đúng rồi nhưng mình bổ sung cho bạn rằng khi ô tô đi vào bùn lầy thì đó là ma sát có hại. Mình chỉ bổ sung vậy thôi còn lại bạn làm đúng rồi
câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.
-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi
vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng