K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

REFER

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

24 tháng 3 2022

tham khảo

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

17 tháng 1 2021

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

17 tháng 1 2021

Theo quan điểm Nho giáo, những người làm nghề hát xướng bị coi là dạng lười biếng chỉ rong chơi ca hát, đánh khinh không được xếp vào loại công dân hữu ích, bị xem là “xướng ca vô loài”. Đây là những thiệt thòi rất lớn đối với những người xuất thân từ con nhà hát xướng cũng là tổn thất cho nền kinh trị đường thời.

29 tháng 1 2016

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

29 tháng 1 2016

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

9 tháng 2 2022

Tham khảo

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

9 tháng 2 2022

Tham khảo:

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

27 tháng 2 2021

-Làm đồ gốm: Làng Hợp Lễ, Chu Đậu ở Hải Dương ; Bát Tràng ở Hà Nội

-Đúc đồng: Làng Đại Bái ở Bắc Ninh

-Rèn sắt:Làng Vân Chàng ở Nam Định

-Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Thăng Long

 -Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.

chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

những nơi buôn bán tấp nập vs thg nhân nc ngoài vân đồn, vạn ninh, hội thống .số địa điểm ở lạng sơn,tuyên quang đc kiểm soát chặt ché

tik nha

10 tháng 2 2022

trả lời câu 

câu 2 

– Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.

chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

câu 1

* Làm đồ gốm: Bát Tràng ( Hà Nội), Chu Đậu ( Hải Dương)

* Đúc đồng: Đại Bái ( Bắc Ninh)

* Rèn sắt: Vân Chàng ( Nam Định)

* Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất: Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang

Câu 1: Chính quyền Lê sơ phát triển cực thịnh dưới thời vua nào?Câu 2: Thời vua Lê Thái Tổ chia nước ta ra thành bn đạo?Câu 3: Thời Lê sơ (1428-1527) chọn đc bn người lm trạng nguyên?Câu 4: Thời Lê sơ nơi nào tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi có tên là?Câu 6: Luật "Hồng Đức" đc ban hành dưới thời vua nào?Câu 7: Chính sách chia lại ruộng đất thời Lê sơ là...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính quyền Lê sơ phát triển cực thịnh dưới thời vua nào?

Câu 2: Thời vua Lê Thái Tổ chia nước ta ra thành bn đạo?

Câu 3: Thời Lê sơ (1428-1527) chọn đc bn người lm trạng nguyên?

Câu 4: Thời Lê sơ nơi nào tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi có tên là?

Câu 6: Luật "Hồng Đức" đc ban hành dưới thời vua nào?

Câu 7: Chính sách chia lại ruộng đất thời Lê sơ là chính sách j?

Câu 8: Vì sao thời Lê sơ, đất nước phát triển nhất?

Câu 9: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc đôn trong xã hội? 

Câu 10: Nội dung nào thể hiện sự tiến bộ của bộ luật "Hồng Đức"?

Câu 11: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?

Câu 12: Thế nào là chính sách "Ngụ binh ư nông"?

IU TẤT CẢ MỌI NGƯỜI. TYM

1
18 tháng 2 2022

1. thời vua Lê Thánh Tông

2. 13 đạo thừa tuyên

3. 20 trạng nguyên

4. Thăng Long

5. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí

6. thời vua Lê Thánh Tông

7. Phép Quân Điền

8. + Bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất

+ Nho giáo phát triển

+ Nông nghiệp phát triển

9. Nho giáo

10. có luật bảo vệ phụ nữ

11. Đại Việt sử kí toàn thư

12. Là chính sách gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

hết rồi chúc pạn học tốt nha yeu

23 tháng 1 2017

Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.


Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

19 tháng 1 2018

Vì nghề trộm cắp là nghệ làm mất đi nhân cách và đạo đức của con người, còn nghề ca hát dưới thời Lê sơ coi đây là nghề không được xem trọng vì thường là những cô gái bán mình cho lầu xanh nên được coi là không trọn vẹn được công dung ngôn hạnh.ok

16 tháng 2 2022

-Dựng lại Quốc Tử Giám

-Mở thêm trường học

-Mở khoa thi

-Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy giáo

-Tất cả người dân đều đi học hoặc đi thi

16 tháng 2 2022

Tham Khảo:

-Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức.
-Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học.
-Thường xuyên đẩy mạnh việc thực hiện thi cử nghiêm túc nhằm chọn được người tài. Tuy nhiên hạn chế những quy định khắt khe, không cần thiết trong hoạt động dạy học để học sinh có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
-Khi nghiên cứu luôn đề ra những yêu cầu cho giáo dục phải gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.
-Việc xác định mục tiêu giáo dục phải phù hợp với thực tế và kết hợp hài hòa lợi ích.
-Nội dung giáo dục phải kết hợp hài hòa giữa lí thuyết và thực tiễn, mang tính cập nhật.
-Có những chính sách đãi ngộ học tập.
-Xây dựng, đa dạng hóa các loại hình nhà trường, đáp ứng nhu cầu học tập mọi tầng lớp nhân dân. Tránh tình trạng phân biệt giáo dục đẳng cấp, hướng đến nền giáo dục bình đẳng.
-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nhằm huy động được sự đóng góp của toàn xã hội cho giáo dục. Đồng thời kịp phát hiện, ngăn chặn, xử lí các tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.

10 tháng 2 2022

 Làm đồ gốm - Đúc đồng - Rèn sắt

10 tháng 2 2022

sai ( ý kiến riêng của mik thôi nhé )

17 tháng 6 2019

Lời giải:

Văn học Đại Việt thời Lê sơ đề cập đến những nội dung chủ yếu sau đây:

- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.

- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

- Thể hiện khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc

=> Đáp án C: là đặc điểm của văn học Đại Việt từ thế kỉ XVI trở đi

Đáp án cần chọn là: C