K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

tủ lạnh làm đông nước trong không khí

--> sương nặng hơn và rơi xuống giống hiện tượng trong sáng mùa đông

-->ta sẽ cảm thấy lạnh

17 tháng 4 2018

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

17 tháng 7 2016

Nước sẽ không trào ra vì khi đóng băng => nc gặpj lạnh => nở ra

chuk bn hok tốt

oaoa

BĂng có nhiệt độ rất thấp.

Tuy nhiên nước ở nhiệt độ lạnh lại nở ra

Khi băng tan thì nhiệt độ tăng

=> Thể tích của nước giảm

=> Nước sẽ ko trào.

7 tháng 4 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(chuyển động đều nên a = 0)

Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:

-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N

(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.

16 tháng 4 2017

Ta có phương trình chuyển động của vật

(do tủ chuyển động thẳng đều)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

=> Fđ – Fms = 0

=> Fđ = Fms = μN (N = P)

=> Fđ = μP = 0,51 x 890

=> Fđ = 453,9N

+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.


1 tháng 5 2019

\(Q_{thu}+Q_{tỏa}=0\)

\(\Delta t=t_0-t_{cb}\)

nước sôi: t1=1000C

nước lạnh: \(t_2=20^0C\)

gọi m1 là số lít nước cần đổ vào

\(m_1.c.\Delta t_1+m_2.c.\Delta t_2=0\) (1)

ta có \(m_1+m_2=10l\) (2)

từ (1),(2) suy ra

\(\left(10-m_2\right).\left(t_1-t_{cb}\right)+m_2.\left(t_2-t_{cb}\right)\)=0

\(\Rightarrow m_2=.....l\)

\(\Rightarrow m_1=.......l\)