Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.
Áp dụng định luật II Newton, ta có:
(chuyển động đều nên a = 0)
Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:
-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N
(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ta có phương trình chuyển động của vật
(do tủ chuyển động thẳng đều)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
=> Fđ – Fms = 0
=> Fđ = Fms = μN (N = P)
=> Fđ = μP = 0,51 x 890
=> Fđ = 453,9N
+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.
Tủ lạnh trượt thẳng đều trên nền nhà:
F = F m s → F = μ N = μ m g = 0 , 5.90.10 = 450 N
Đáp án: D
Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .
Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.
Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .
Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F-Fms=0 (2) (tủ chuyển động đêu a=0)
chiếu lên trục Oy phương thằng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P=m,g (1)
từ(1),(2)
\(\Rightarrow F=\mu.N=\)450N
tủ lạnh làm đông nước trong không khí
--> sương nặng hơn và rơi xuống giống hiện tượng trong sáng mùa đông
-->ta sẽ cảm thấy lạnh