Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các phân tử ,các nguyên tử cấu tạo nên vật được xếp sát nhau giữa chúng có khoảng cách
Giữa các phân tử và nguyên tử cấu tạo nên vật đều có khoảng cách.
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.
+Thứ nhất,đường là chất tan trong nước nên khi cho vào nước,đường sẽ hòa tan vào nước nên nước không chảy ra ngoài
+Thứ hai,giữa các phân tử nước và phân tử đường đều có khoảng trống.Khi cho một muỗng đường vào nước, các phân tử đường sẽ len vào những khoảng trống của các phân tử nước,cho nên nước không chảy ra ngoài
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Cách xác định thể tích của lỗ rỗng bên trong quả cầu sắt là:
- Đổ nước vào bình chia độ đến 1 vạch xác định nào đó.
- Thả quả cầu vào bình chia độ, rồi xem mực nước dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích V của cả quả cầu.
Cre: @Netflix
- Lấy cân đo khối lượng rồi suy ra trọng lượng P của quả cầu đó.
- Ta có: P = 10D.Vđặc ⇒ Vđặc = \(\dfrac{P}{10D}\)
Vrỗng = V - Vđặc = V - \(\dfrac{P}{10D}\).
Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.
vì các nguyên tử không khí luôn chuyển động ko ngừng về mọi phía và đan xen vào khoảng cách của các nguyên tử nước => trong nước có không khí
Vì nhựa là chất rắn nên khoảng trống giữa các phân tử là rất nhỏ, mà phân tử nước thì lớn hơn khá nhiều so với khoảng trống đó nên các phân tử nước không thể lọt qua được.