K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

28 tháng 2 2018

a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

\(F_A=V.d_1=80N\)

Tổng độ lớn lực nâng vật :

\(F=120N+80N=200N\)

do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV

nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm

Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :

- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)

- Lực kéo vật : \(F=120N\)

- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)

- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)

Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.

28 tháng 2 2018

Thể tích của vật là V=8.10-3m3

Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N

Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N

Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )

x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm

Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J

Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)

=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !

20 tháng 12 2021

Tham Khảo:

20 tháng 12 2021

a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là

\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

 

11 tháng 6 2019

Tóm tắt: d1=30cm=0,3m

h=40cm=0,4m

D=1000kg/m3

m=10kg

a,F1=?

b,F2=?

bài làm

a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)

Diện tích đáy của hình trụ là :

S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)

Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :

F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)

b,Trọng lực của pít-tông là :

P=10m=10.10=100(N)

Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)

Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :

F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng...
Đọc tiếp

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .

   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .

   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , nhiệt nóng chảy củ nước đá là 34.104J/kg.

   c. Sau đó tất cả được đặt vào một bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể . Tính khối lượng hơi nước ở nhiệt độ sôi cần phải dẫn vào bình để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt hóa hơi của nước là 23.105J/kg.

1
4 tháng 2 2021

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

5 tháng 2 2021

câu a sai rồi bn

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

27 tháng 11 2021

Cám ơn nhenn:33

30 tháng 1 2022

undefined