Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử dụng đã vượt qua vị trí thứ 6, ta đổi chiều dòng điện trong khung thì khung sẽ tiếp tục quay theo chiều ban đầu (theo chiều kim đồng hồ)
+ Khi mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ thì lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các cạnh. Vì vậy các lực này có tác dụng kéo căng khung dây như hình 27.4a.
+ Nếu đổi chiều dòng điện chạy trong khung thì lực từ sẽ hướng cùng phương vfa nược chiều với các lực ban đầu. Vì vậy các lực từ này có tác dụng nén khung chứ không có tác dụng làm quay khung.
Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn không biến đổi nên không xuất dòng điện xoay chiều.
Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung đây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chọn C. Dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Là dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Khi thanh nam châm tiến lại gần vị trí cân bằng OA thì số lương đường sức từ gửi qua cuộn dây B sẽ tăng, dòng điện cảm ứng theo một chiều nào đó. Tiếp đến thanh nam châm tiến ra xa vị trí cân bằng OA, số lượng đường sức từ gửi qua cuộn dây B sẽ giảm, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại.
đó là hiên tượng cảm ứng điện từ thôi.