Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:
- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu
- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu
Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:
- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể
- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu
- Cụ thể:
+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong
+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong
Xương trẻ em uốn dẻo được vì tỉ lệ chất cốt giao trong xương trẻ cao nên có tính đàn hồi => nên có thể uốn dẻo dễ dàng
vì trẻ em khi nhỏ xương chưa phát triển nên xương còn đang dẻo dai chưa cứng cáp như người lơn nên uốn dẻo đc
Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).
Ở người, khi ý thức hình thành thì phía dưới cơ vòng trơn của ống đái còn có loại cơ vân, lúc này đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy, khi ý thức hình thành và phát triển, cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
- Ở trẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.
Khi nhắc đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng thì ta nhớ đến hai mặt tuy đối lập nhưng lại thống nhất đó là đồng hóa và dị hóa. Việc xét tỉ lệ đồng hóa và dị hóa theo độ tuổi thì người ta đang dựa vào chuyển hóa cơ bản theo độ tuổi đó bạn. Theo thực tế cho thấy việc chuyển hóa vật chất và năng lượng là rất khác nhau theo các độ tuổi riêng biệt và theo trạng thái cơ thể, theo giới tính, nhu cầu làm việc… Nhưng nói tóm lại là có hai yếu tố sau:
- Bị động: tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính… ở từng người mà tỉ lệ này khác nhau. Ví dụ như ở trẻ em tuổi đang lớn thì người ta xét thấy quá trình đồng hóa xảy ra mạnh mẽ hơn dị hóa nhiều và cơ chế của nó là đồng hóa để tổng hợp các chất với mục đích là giúp cơ thể sinh trưởng tốt và tạo ra được nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn ở người già thì ngược lại (tức dị hóa lại cao hơn đồng hóa) với nhiệm vụ chỉ tạo năng lượng cần thiết…
- Chủ động: cơ thể chúng ta cũng có thể tự điều chỉnh quá trình này phù hợp theo trạng thái cơ thể, tính chất của công việc… với sự điều khiển của các trung khu thần kinh (như trung khu điều khiển trao đổi glucid, lypid, nước, muối khoáng…), ngoài ra còn dưới sự điều khiển của hệ nội tiết tố của cơ thể nữa chứ. Một ví dụ thuộc dạng này là khi ta hoạt động với cường độ cao thì quá trình dị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ để giải phóng năng lượng tồn tại trong các liên kết hóa học cung cấp cho hoạt động thể chất… (những ví dụ thuộc dạng này rất nhiều và phổ biến, bạn có thể tìm hiểu thêm nhé).
-Phần đỉnh đầu của trẻ có một phần xương chưa khép hoàn toàn gọi là thóp đầu hoặc cửa đỉnh đầu.
-Nguyên nhân có thóp:Ngay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Bởi: Như đã biết xương sọ của bé và các đường nối của chúng một sự cử động nhất định. Trong quá trình sinh ra đầu của bé thay đổi hình dạng, thóp giúp bảo vệ cho não bộ khỏi áp lực quá lớn.
Sau khi bé ra đời những chiếc xương di chuyển dần dần trở về chỗ của mình, và sọ của bé lại có hình dáng "bình thường". Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe cho bé, bảo vệ não bộ khỏi bị căng thẳng quá mức và đôi khi cũng cho tín hiệu về những vấn đề không ổn nho nhỏ trong tình trạng sức khỏe của bé.
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
HỌ THÍCH
hoặc cũng có thể là họ cần sự yêu thương
mà cũng có thể là đú trend