K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2 . Vì có 2 e ở lớp ngoài cùng nên Ca chỉ có hóa trị 2.

Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Sắt cũng có 2 e ở lớp ngoài cùng nên cũng có thể nhường 2 e. Tuy nhiên, Fe cũng có thể nhường 3 e để trở thành cấu hình bán bão hòa bền vững hơn: 1s22s22p63s23p63d5. Vì vậy Fe có hóa trị 2 và 3.

1 tháng 4 2016

thank nha

 

1, Hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 và 2s22p5 thì liên kết giữa chúng sẽ là: A. Liên kết cộng hóa trị có cực.B. Liên kết cộng hóa trị không có cực.C. Liên kết ion.D. Liên kết kim loại.2, Nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 electron để thành ion có cấu hình electron 1s22s22p6 là nguyên tử: A. Ne           B. Na         C. Mg            D. O3, Cho biết độ...
Đọc tiếp

1, Hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 và 2s22p5 thì liên kết giữa chúng sẽ là: 

A. Liên kết cộng hóa trị có cực.

B. Liên kết cộng hóa trị không có cực.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết kim loại.

2, Nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 electron để thành ion có cấu hình electron 1s22s22p6 là nguyên tử: 

A. Ne           B. Na         C. Mg            D. O

3, Cho biết độ âm điện của các nguyên tố như sau: Cl = 3,0; Na = 0,9; Ca = 1,0; Mg = 1,2; C = 2,5 và O = 3,5. Nhóm gồm những hợp chất có liên kết ion là: 

A. CaO, NaCl, MgCl2.

B. Na2O, CO, CCl4.

C. CaCl2, Na2O, CO2.

D. MgO, Cl2O, CaC2.

4, Xác định số oxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2S, S, H2SO3, SO2, SO3:

A. -2; 0; +4; +4; +6

B. +2; 0; +2; +4; +6

C. 0; 0; +2; +4; +6

D. +2; 0; +2; +4; +4

5, Xác định số oxi hóa của Cl trong các phân tử sau: HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.

A. -1; +1; +3; +5; +7

B. -1; +1; +4; +5; +7

C. -1; +1; +3; +5; +6

D. -1; +1; +3; +6; +7

0
1 tháng 1 2020

Chọn B

Từ công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với H ta có: a + b = 8.

Theo bài ra: 2a + 3b = 21

→ a = 3 và b = 5.

Vậy E thuộc nhóm VA.

Trường hợp 1: Công thức hiđroxit tương ứng của E là:  H 3 E O 4

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 3)

Trường hợp 2: Công thức hiđroxit tương ứng là  H E O 3

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 2 - Đề 3)

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

12 tháng 7 2018

C đúng.

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B

7 tháng 8 2018

Đáp án B                     

Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau

Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau .

Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e

Chọn B

31 tháng 3 2017

Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau

Cần bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau .

Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e

Chọn B