K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)

\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)

Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)

\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)

\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)

Áp suất nước tác dụng lên bình:

\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)

Áp suất rượu tác dụng lên bình:

\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)

\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)

Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.

31 tháng 3 2022

どうもありがとうございます

1 tháng 10 2021

B

25 tháng 12 2016

ủa có thiếu j ko ta

25 tháng 12 2016

Tui viết đủ mà.

29 tháng 3 2020

a, do chiều cao phần nổi chìm của nước tỉ lệ thuận vói d nên ta có

\(\frac{h_c}{h}\)=\(\frac{d}{d_n}\)

\(\frac{h-h_n}{h}=\frac{d_n-d}{d_n}\)

h=6cm

V=S.h ( thiếu S)

b,gọi thể tích vật nặng là v

2/3 khối gỗ là: 4S

\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

\(6S.0,4+v8=1.4S+1.8v\)

1,6S=8(v-1) (thiếu S)

25 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(V=0,2cm^3=2.10^{-3}m^3\)

\(D_n=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

\(D_n=2,4g/cm^3=2400kg/m^3\)

\(Q=14.10^{-3}J\)

\(h=?\)

GIẢI :

Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :

\(F=P-F_A=mg-VD_ng=Vg\left(D_t-D_n\right)\)

\(\Rightarrow F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)

Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :

\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5m\)

Vậy quãng đường h là 5m.

25 tháng 5 2018

Bài giải :

Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :

\(F=P-F_A=mg-VD_{n9}=Vg\left(D_t-D_n\right)\)

=>\(F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)

Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :

\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)

=>\(h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5\) m

Vậy quãng đường h là 5m.