K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(V=0,2cm^3=2.10^{-3}m^3\)

\(D_n=1g/cm^3=1000kg/m^3\)

\(D_n=2,4g/cm^3=2400kg/m^3\)

\(Q=14.10^{-3}J\)

\(h=?\)

GIẢI :

Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :

\(F=P-F_A=mg-VD_ng=Vg\left(D_t-D_n\right)\)

\(\Rightarrow F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)

Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :

\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5m\)

Vậy quãng đường h là 5m.

25 tháng 5 2018

Bài giải :

Lực tổng hợp tác động lên viên bi gồm trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét :

\(F=P-F_A=mg-VD_{n9}=Vg\left(D_t-D_n\right)\)

=>\(F=2.10^{-7}.10\left(2.4000-1000\right)=2,8.10^{-3}N\)

Viên bi rơi đều chứng tỏ ngoài 2 lực trên viên bi còn bị lực ma sát khi rơi trong nước, cản trở chuyển động và tiêu thụ công của lực F. Công tiêu thụ đó được chuyển thành nội năng của hệ, vậy nhiệt lượng tỏa ra khi viên bi rơi một đoạn h là :

\(Q=A=F.h=2,8.10^{-3}.h=14.10^{-3}\)

=>\(h=\dfrac{14.10^{-3}}{2,8.10^{-3}}=5\) m

Vậy quãng đường h là 5m.

8 tháng 8 2023

Ta có: \(D_2=1,31g/cm^3=0,00131kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_2=10D_2=10\cdot0,00131=0,0131N/cm^3\)

Thể tích của vật:

\(F_{A1}=d_2\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{F_{A1}}{d_2}=\dfrac{6,9}{0,0131}\approx527cm^3\)

Ta có:

\(D_3=0,8g/cm^3=0,0008kg/cm^3\)

\(\Rightarrow d_3=10D_3=10\cdot0,0008=0,008N/cm^3\)

Khi nhúng vào dầu lực kế chỉ:

\(F_{A2}=d_3\cdot V=0,008\cdot527=4,216N\)

12 tháng 9 2019

Đổi:

h' = 5cm = 0,05m

D = 1g/cm3 = 1000kg/m3

D' = 13,6g/cm3 = 13 600kg/m3

Độ cao của cột nước là:

h = 45 - 5 = 40 (cm) = 0,4 m

Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc là:

p = d.h = 10Dh = 4000 (Pa)

Áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy cốc là:

p' = d'h' = 10D'h' = 6800 (Pa)

Vậy..

25 tháng 12 2016

ủa có thiếu j ko ta

25 tháng 12 2016

Tui viết đủ mà.

6 tháng 8 2021

khi thả bi vào lượng nước cao thêm 

\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)

khi thả cốc

\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)

vậy mực nước ban đầu

\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)

khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá

6 tháng 8 2021

Bùi Trần Hải Đăng

h1 là chiều cao nước tăng thêm khi thả bi

h2 là chiều cao nước tăng thêm khi thả cốc 

h là mực nước ban đầu

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

1 tháng 1 2022

Đáp án C

1 tháng 1 2022

minh xin lời giải chi tiết ạ

 

6 tháng 1 2021

1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.

 

6 tháng 1 2021

3.Tóm tat:

s1=2,4 m           ; t1=1 (s)

s2=4m               ; t2=2,4 (s)

--------------------------------------

vtb1=?  (m/s)

 vtb2=?  (m/s)

 vtb'=?  (m/s)

Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là: 

vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là: 

vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)

 Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là: 

v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)