K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

mong mọi nguoi tra loi nhanh giup sáng mai phai nop roi

 

15 tháng 9 2016

Bởi vì khi đạp xe lên dốc , ta phải chịu tác dụng của trọng lực về hướng ngược lại nên cảm giác đạp xe rất nặng 

Còn khi xuống dốc, ta chịu tác dụng của trọng lực theo cùng hướng đạp xe nên ta cảm thấy nhẹ hơn

7 tháng 1 2017

Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(0,75 điểm)

Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường ngang:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(0,75 điểm)

Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(1,0 điểm)

6 tháng 12 2016

vtb = s1/t1 = 100/25 = 4m/s

vtb = s2/t2 = 50/20 = 2,5m/s

vtb = (s1 +s2) / (t1+t2) = 100+50)/(25+20) = 3,(3)m/s

24 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=120:30=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=30:30=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2021

đoạn 1: 4m/s

đoạn 2: 10m/s

3 tháng 2 2021

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

15 tháng 8 2017

1,Do trọng lực :

Khi đi lên dóc trọng lực sẽ kéo xuống vì trọng lực vuông góc còn

khi xuống dốc trọng lực sẽ kéo xe xuống

2,Chở nhiều người sẽ đầm hơn do nhiều người khiến bộ phận giảm sóc đầm xuống làm lúc xe đi hay quoành hay lúc đoạn đường xấu không còn cảm giác lênh đênh giúp thăng bằng xe tốt hơn còn khi xe ô tô ít người thì ngược lại.

3, Nước chảy đá mòn là nói đến hiện tượng bào mòn do nước làm nên

30 tháng 10 2019

Gọi t là thời gian từ lúc 2xe xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau (h)

Khi đó :

-Xe từ A đi được quãng đường :

S1=v1.t=10t(km)

-Xe từ B đi được quãng đường là :

S2=v2.t=20t(km)

vì 2 xe đi cùng chiều nên :

AB=S2-S1

\(\Rightarrow20=20t-10t\)

\(\Rightarrow20=10t\)

\(\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

30 tháng 10 2019

thaks

10 tháng 2 2018

Thời gian người đi bộ đi được 1 vòng là :

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1800}{1,5}=1200\left(s\right)\)

Trong thời gian 1200s người đi xe đạp đi được quãng đường là :

\(v_2=\dfrac{s}{t_1}\Rightarrow s=v_2.t_1=6.1200=7200\left(m\right)\)

Số vòng người đi xe đạp đi được cùng thời gian với người đi bộ là :

\(7200:1800=4\left(vòng\right)\)

Vậy khi người đi bộ đi được 1 vòng thì người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần

10 tháng 2 2018

Ta nhận thấy người đi bộ gặp người đi xe đạp 4 lần trong 1 vòng

Thời gian gặp nhau là :

1200 : 4 =300(s)

Địa điểm gặp nhau là :

1800 : 4 =450(m)

2 tháng 10 2016

a)QĐ AC dài là

Sac=15.1.3/4=20km

Khi người đi bộ ngồi nghỉ người đi XĐ đi Dc QĐ Là

s1=15.0.5=7,5km

QĐ người đi XĐ đi đc là

S2=5.2=10km

Khi đó,K/c giữa 2 xe là

s3=s2-S1=5.2=10km

2,5+v1t==v2t

2,5+5t=15t

=>10t=2,5=>t=0,25

=>Sbc=10+2,5+0,25.5=13,75km

=>Sab=20+13,5=33,75km