Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(L_A=10lg\left(\frac{I_A}{I_0}\right)\Rightarrow I_A=0,1\left(Wm^2\right)\)
Ta có: \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)
KQ = 3,2 cm
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
\(I_0 = U_0.\sqrt{\frac{C}{L}}\)
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
=> \(\left(\frac{4}{U_0}\right)^2+\left(\frac{0,02.\sqrt{L}}{U_0\sqrt{C}}\right)^2=1\)
=> \(\frac{16}{U_0^2}+\frac{4}{U_0^2}=1 => U_0^2 = 20=> I_0 =\sqrt{20}.10^{-2} \approx 4,47.10^{-2}A. \)
Động năng tối thiểu của α chính là năng lượng thu vào của phản ứng.
Đề bài thiếu khối lượng của α và C.
Bạn tự tìm Wthu của phản ứng nhé.
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s