Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những năm tháng học trò, có lẽ, con người ta nhớ nhất chính là hình ảnh cô giáo dạy mình tập đọc, tập viết. Đó chính là những nét bút đầu tiên trong cuộc đời. Cô nhẹ nhàng uốn nắn, hướng dẫn các em viết từng chữ, từng câu. Đôi khi đáp lại đó chỉ là những nét viết nghuệch ngoạc không đầu, không cuối. Nhưng cô vẫn mỉm cười và chỉ bảo các em dần dần.
Cô giáo em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Chính thiên nhiên cũng như đang giao hòa với những giờ giảng bài của cô. Động từ “thoảng” với nghĩa là nhẹ nhàng cũng chính là một trong những sự tinh tế của nhà thơ. Bởi cô giáo chính là một người mẹ vô cùng dịu dàng và tình cảm. Chỉ mong sao, các em cố gắng học hành để mai sau trở thành những chủ nhân tương lai của Tổ quốc, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
Chúc bạn học tốt!
Hồi học lớp một và lớp hai, em đều học cô Lệ. Cô còn trẻ và rất xinh đẹp. Tốt nghiệp trường Trung học Sư phạm là cô về dạy ở trường em. Năm nay, cô mới 26 tuổi. Cô đen giòn, mang vẻ đẹp của cô gái miền duyên hải, cô dạy giỏi: chữ viết rất đẹp, giọng ấm áp, đọc bài, giảng bài như rót vào tai chúng em. Cô dạy Toán, dạy Tiếng Việt rất dễ hiểu. Cô kể chuyện theo tranh rất hấp dẫn, bạn nhỏ nào cũng thích nghe.
Cô ăn mặc giản dị: quần âu màu xanh, màu cỏ úa, áo sơ mi trắng. Về mùa đông, cô mặc áo len, đi xăng-đan hoặc đi giày vải. Mặt cô trái xoan, tóc đen, dài thướt tha. Cô mang vẻ đẹp bình dị, đáng yêu.
Cô cho biết năm học tới, cô quay lại dạy lớp một. Cô rất thương chúng em. Cô thường khuyên chúng em phải chăm ngoan, học giỏi. Em rất yêu cô Lệ.
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
=> Biện pháp tu từ nhấn mạnh tình cảm yêu thương và sự hy sinh cao cả của người mẹ qua những câu thơ . Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đã thể hiện sự hy sinh. Tác giả cũng so sánh Mẹ như ngọn gió quạt mát cho con yên giấc . Làn gió của mẹ là sự yên bình trong giấc ngủ của con.
- Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy
- Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!
Nhân hóa: ''ghé''
Tác dụng của biện pháp nhân hóa này là nhằm nhấn mạnh cho sự say mê học bài của các bạn học sinh,khiến cho những ánh nắng đang chơi đùa bên ngoài cũng phải ghé vào cửa lớp để xem các bạn học sinh học bài.
Tham khảo nhé ^^
Nhân hóa: ''ghé''
Tác dụng của biện pháp nhân hóa này là nhằm nhấn mạnh cho sự say mê học bài của các bạn học sinh,khiến cho những ánh nắng đang chơi đùa bên ngoài cũng phải ghé vào cửa lớp để xem các bạn học sinh học bài.