Thí nghiệm 1 :

Hòa tan hoàn toàn 6,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{0,2}{2}\\ \Rightarrow Ph\text{ả}n.\text{ứn}g.h\text{ết}\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ V_1=V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

25 tháng 11 2021

- Thí nghiệm 1:

\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)

 Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_1=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

- Thí nghiệm 2:

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ca.

PTHH:

\(2Na+2HCl--->2NaCl+H_2\left(1\right)\)

\(Ca+2HCl--->CaCl_2+H_2\left(2\right)\)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=n_{Na}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=2.n_{Ca}=2y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+2y=0,1\) (*)

Theo đề, ta có: \(23x+40y=4,7\) (**)

Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,1\\23x+40y=4,7\end{matrix}\right.\)

Ra số âm, bạn xem lại đề.

25 tháng 11 2021

1,Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau

Thí nghiệm 1 :

Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm vào dung dịch axit có chứa 0,2 mol HCl, thu được V1 lit khí ( đktc )

 

Thí nghiệm 2 :

Hòa tan hoàn toàn 4,7g hỗn hợp 2 kim loại natri và canxi vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl thu được Vlit khí ( đktc )

 

25 tháng 11 2021

\(TN_1:n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Zn}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên phản ứng xảy ra hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

\(TN_2:\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Na}\left(mol\right)\\y=n_{Ca}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ \text{Từ đó ta có HPT: }\left\{{}\begin{matrix}23x+40y=4,7\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{190}\\y=\dfrac{8}{95}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+y=\dfrac{11}{380}+\dfrac{8}{95}\approx0,113\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_2=V_{H_2\left(đktc\right)}\approx0,113\cdot22,4=2,5312\left(l\right)\\ \Rightarrow V_1< V_2\)

25 tháng 11 2021

đọc hum hỉu j hết =)

8 tháng 11 2017

PTHH: MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

8 tháng 1 2019
Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. Quỳ hóa đỏ
2. Axit tác dụng với kim loại Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần
3. Axit tác dụng với bazơ Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết.

HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.

PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20

7 tháng 1 2019

@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......

11 tháng 12 2018

Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

4 tháng 10 2016

1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ 

3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric 

4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat 

5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác 

11 tháng 10 2016

mơn ạ 

 

Câu 5: Dẫn từ từ luồng khí CO ở đktc đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau một thời gian phản ứng người ta thu được 6,4 gam đồng. Thể tích khí CO dã phản ứng làCO   + CuO  à  Cu   + CO2  nCu=6,4: 64=0,10,1       0,1V=n.22,4 => VCO=0,1.22,4=2,24  A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít.D. 3,36 lít. Câu 6: Dẫn khí hydro qua ống nghiệm chứa bột CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm hiện tượng...
Đọc tiếp

Câu 5: Dẫn từ từ luồng khí CO ở đktc đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau một thời gian phản ứng người ta thu được 6,4 gam đồng. Thể tích khí CO dã phản ứng là

CO   + CuO  à  Cu   + CO2  nCu=6,4: 64=0,1

0,1       0,1

V=n.22,4 => VCO=0,1.22,4=2,24

  A. 4,48 lít.

B2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 6: Dẫn khí hydro qua ống nghiệm chứa bột CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm hiện tượng quan sát được.

  A. Có tạo thành chất rắn màu đen và có hơi nước.

  B. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.

  C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.

  D. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm

Câu 7: Để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm, ta dùng:

  A HCl, Zn,H2SO4

B. HCl, Zn, MgO

C. HCl, S, O2

D. NaOH, Mg, HCl

1
27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

9 tháng 12 2016

 

ChấtSố mol(n)khối lượng (m)Vđiều kiện tiêu chuẩnSốphân tử
O2 32 6,022.1023
N2 286,72L
NH2 34
H2SO40,5 49/////////////////////////////
Fe(SO4)3  ////////////////////////////
CuO 80