Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V1=20cm3 ; P1=1 . 105 Pa thì P1V1=20
V2=10cm3 ; P2=2 . 105 Pa thì P2V2=20
P3=40cm3 ; V3=0,5 . 105 Pa thì P3V3=20
P4=30cm3 ; V4=0,67 . 105 Pa thì P4V4=20,1
Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ~ 1/V
Công thức | Chuyển động thẳng đều | Chuyển động thẳng biến đổi đều | Chuyển động rơi tự do | Chuyển động ném ngang |
Vận tốc | \(v=\frac{s}{t}\) | \(v=v_0+at\) | \(v=gt\) | \(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\) |
Quãng đường (hoặc tầm bay xa) | \(s=vt\) | \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\) | \(s=\frac{1}{2}gt^2\) | \(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\) |
Gia tốc | \(a=0\text{ m/s}^2\) | \(a=\frac{v-v_0}{t}\) | \(g\approx9,8\text{ m/s}^2\) | \(g\approx9,8\text{ m/s}^2\) |
Thời gian chuyển động | \(t=\frac{s}{v}\) | \(----\) | \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\) | \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\) |
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Bài làm:
a)Vận tốc trung bình trong 10 m đầu và 10 m thứ hai là:
v1 = v2 = \(\dfrac{s}{t_1}\) = \(\dfrac{10}{8}\) = 1,25(m/s)
Vận tốc trung bình trong 10 m thứ ba và 10 m thứ tư là:
v3 = v4 = \(\dfrac{s}{t_2}\) = \(\dfrac{10}{10}\) = 1(m/s)
Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m tiếp theo là:
v5 = v6 = v7 = \(\dfrac{s}{t_3}\) = \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{5}{6}\)(m/s)
Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m cuối cùng là:
v8 = v9 = v10 = \(\dfrac{s}{t_4}\) = \(\dfrac{10}{14}\) = \(\dfrac{5}{7}\)(m/s)
b)Vận tốc trung bình trong cả quãng đường đi được là:
vtb = \(\dfrac{s'}{t}\) = \(\dfrac{s.10}{t_1.2+t_2.2+t_3.3+t_4.3}\) = \(\dfrac{10.10}{8.2+10.2+12.3+14.3}\) = \(\dfrac{50}{57}\)(m/s)
a) Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)
ta được:
vtb1 = 1,25 m/s; vtb2 = 12,5 m/s; vtb3= 1m/s; vtb4 = 1 m/s;
vtb5 = 0,83 m/s; vtb6= 0,83 m/s; vtb7= 0,83 m/s; vtb8= 0,71 m/s
vtb9 = 0,71 m/s; vtb10 = 0,71 m/s.
b)Vận tốc trung bình cho cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}=\dfrac{100}{114}=0,88m,s\)
1.
Lập bảng ghi số liệu.
Độ dịch chuyển (m) | 0 | 200 | 400 | 600 | 800 | 1000 | 800 |
Thời gian (s) | 0 | 50 | 100 | 150 | 200 | 250 | 300 |
2.
Vẽ đồ thị:
Từ bảng số liệu ta vẽ được đồ thị như hình sau:
-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.
-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.
HỌC LÀ TIÊN LÀ TIỀN ,KHÔNG HỌC MẤT tiên MẤT tiền