Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.
-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
a2=4m/s2
a) sau 5s quãng đường mỗi xe đi được là
s1=\(\frac{1}{2}a_1.t^2=\)37,5m
s2=\(\frac{1}{2}.a_2.t^2=\)50m
sau 5s xe một cách điểm O 1 khoảng là 37,5-15=22,5m
sau 5s xe hai cách điểm O 1 khoảng là 50-30=20m
khoảng cách hai xe \(d=\sqrt{22,5^2+20^2}\)=\(\frac{5\sqrt{145}}{2}m\)
b)sau khoảng thời gian t' hai xe đi được quãng đường là x1,x2
khoảng cách nhỏ nhất giữa hai xe
\(D^2=x_1^2+x_2^2\)
x1=x01-\(\frac{1}{2}a_1t'^2\)
x2=\(x_{02}-\frac{1}{2}a_2t'^2\)
\(\Leftrightarrow D^2=\left(x_{01}-\frac{1}{2}.a_1.t'^2\right)^2+\left(x_{02}-\frac{1}{2}.a_2.t'^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow D^2=x_{01}^2-x_{01}.a_1.t'^2+\frac{1}{4}.a_1^2.t'^4+x_{02}^2-x_{02}.a_2.t'^2+\frac{1}{4}.a_2^2.t'^4\)
\(D^2=t'^4.\left(\frac{1}{2}.a_1^2+\frac{1}{2}.a_2^2\right)-t'^2.\left(x_{01}.a_1+x_{02}.a_2\right)+\left(x_{01}^2+x_{02}^2\right)\)
chiều biến thiên của hàm số bậc hai y=ax2+bx+c
a=\(\left(\frac{1}{2}.a_1^2+\frac{1}{2}.a^2_2\right)>0\)
nên Dmin khi t'=\(\sqrt{-\frac{b}{2a}}\)=\(\frac{\sqrt{165}}{5}\)
\(\Rightarrow D=\)\(\frac{2\sqrt{258}}{2}\)
câu 2 thì lập phương trình tọa độ
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.