Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có giá trị a = 0,3 mol.
Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.
⇒ Bảo toàn C ⇒ nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.
⇒ ∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.
+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.
⇒ nCaCO3 = ∑n(OH–) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.
⇒ mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam
Đáp án C
Đáp án A
nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol
nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2
=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol
=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5
Đáp án C
Quy quá trình thành: CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 + Ca(OH)2 dư → 49,4g ↓
⇒ nCaCO3 = (49,4 - 0,2 × 197) ÷ 100 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nCO2 = nBaCO3 + nCaCO3 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol ⇒ chọn C.
Đáp án B
Quá trình đầu tiên là phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
Đến khi Ba(OH)2 hết, kết tủa là cực đại ⇒ y = nBa(OH)2 = 0,6 mol.
Sau đó là quá trình: NaOH + CO2 → NaHCO3 || KOH + CO2 → KHCO3.
Kết tủa không thay đổi, sau đó: CO2 + BaCO3 → Ba(HCO3)2
Kết tủa bị hòa tan cho đến hết 1,6 mol = ∑nCO2 = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2
⇒ x = 1,6 – 0,1 – 0,6 × 2 = 0,3 mol.
Xét tại điểm z, đang xảy ra quá trình hòa tan BaCO3,
NẾU thêm 0,2 mol CO2 nữa sẽ hòa tan hết BaCO3
⇒ x + 0,2 = 1,6 mol → z = 1,4 mol. Vậy x = 0,3; x = 0,6 và z = 1,4
Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy:
nBa = a mol
nNa = 2a – a = a mol (Vì đoạn nằm ngang là NaOH phản ứng với CO2 tạo thành NaHCO3)
+ Tại nCO2=0,4a thì nBaCO3=nCO2=> 0,5=0,4a => a=1,25
+ Tại nCO2=x thì x-2a=nBaCO3 tan => x-2a=a-0,5 => x=3a-0,5=3,25
=> Ba (1,25 mol) và Na (1,25 mol)
=> m = 200 gam
Ta có giá trị a = 0,3 mol.
Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.
⇒ Bảo toàn C ⇒ nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.
⇒ ∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.
+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.
⇒ nCaCO3 = ∑n(OH–) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.
⇒ mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam
Đáp án C