K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Đáp án B

Dân số nước ta đông

=> gây sức ép lên vấn đề đất đai (đất ở đô thị và đất sản xuất nông nghiệp): tại các đô thị lớn đất chật người đông; bình quân đất sản xuất nông nghiệp cũng thấp

4 tháng 9 2017

Đáp án: B

Giải thích: Dân số nước ta đông ⇒ gây sức ép lên vấn đề đất đai (đất ở đô thị và đất sản xuất nông nghiệp): tại các đô thị lớn đất chật người đông; bình quân đất sản xuất nông nghiệp cũng thấp.

1 tháng 11 2019

Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp; bình quân đất nông nghiệp = diện tích đất nông nghiệp / số dân => số dân càng lớn thì bình quân đất nông nghiệp càng nhỏ => Chọn đáp án C

9 tháng 11 2018

Giải thích: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất canh tác trên đầu người của vùng ngày càng giảm do dân số ngày càng đông và diện tích đất bị chuyển sang mục đích khác (xây dựng, công nghiệp,…).

Đáp án: A

19 tháng 4 2021

Chọn ý đúng nhất trong các ý sau để thể hiện sức ép của dân số đến:.

A. Tài nguyên môi trường, an ninh lương thực, quốc phòng.

B. Chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế.

C. Lao động, việc làm, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế.

D. Chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế, ổn định chính trị

3 tháng 8 2018

Đáp án B

Dầu khí là tài nguyên khoáng sản có giá trị kinh tế lớn nhất ở vùng biển nước ta. Các bể dầu tập trung chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía Nam (các bể dầu lớn đang được khai thác là Cửu Long, Nam Côn Sơn; các bề dầu Thổ Chu – Mã Lai, sông Hồng..)

4 tháng 5 2021

D hoặc B 

`=>` chọn B

1 tháng 3 2017

Đáp án: B

Giải thích: Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng không có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối. Vì chịu tác động của gió mùa đông bắc, số giờ nắng ít hơn vùng biển khác.

5 tháng 2 2016

Tài nguyên rừng:

– Rừng của nước ta đang được phục hồi.

   + Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)

   + Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.

   + Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.

– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).

– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.

 Các biện pháp bảo vệ:

  – Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.

  – Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

  – Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.

  – Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.

13 tháng 2 2016

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

26 tháng 4 2019

Đáp án B