Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol.
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2
Vậy xảy ra 2 phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
2. 0,05 mol 0,05 mol
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 chứ ạ !!
vì m kết tủa bằng 10 chứ ạ ???? giải thích hộ vs ạ
\(n_{CaSO_3}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)>n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> Kết tủa bị hòa tan 1 phần
Gọi số mol Ca(OH)2 là x (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
x-------->x-------->x
CaSO3 + SO2 + H2O --> Ca(HSO3)2
(x-0,1)-->(x-0,1)
=> x + (x-0,1) = 0,4
=> x = 0,25
=> \(V=\dfrac{0,25}{0,05}=5\left(l\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\) => Tạo cả 2 muối \(CaSO_3,Ca\left(HSO_3\right)_2\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
0,01-------->0,01---->0,01
\(\rightarrow n_{SO_2\left(dư\right)}=0,015-0,01=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: \(CaSO_3+SO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HSO_3\right)_2\)
0,005<----0,005
\(\rightarrow m=\left(0,01-0,005\right).120=0,6\left(g\right)\)
nco2= 0,336/22,4 = 0,015 (mol)
nca(OH)2= 1.0,01= 0,01 (mol)
Xét T = 0,01/0,015 =2/3 => tạo cả 2 muối CaCo,Ca(HCO3)2
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ->CaCO3 ↓ + H2O
0,01---------->0,01 --->0,01
-> nCO2(dư)= 0,015 - 0,01 = 0,005 (mol)
PTHH:CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,005 <--- 0,005
-> m= ( 0,01 - 0,005 ). 100 =0,5 (q)
Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.
1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.
\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).
1. Khối lượng muối có trong X:
m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).
2. Nồng độ mol/l các chất trong X:
\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).
\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).
3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:
m'=0,2.217=43,4 (g).
Đáp án B
Khi cho Ba(OH)2 vào Y thu được kết tủa gồm Mg(OH)2 và BaSO4
SO2 + Ca(OH)2 -- > H2O + CaSO3
nSO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)
nCa(OH)2 = 0,03 (mol)
=> SO2 dư ; Ca(OH)2 đủ
=> mCaSO3 = 0,03 . 120 = 3,6 (g)
`n_[SO_2] = [ 1,12 ] / [ 22,4 ] = 0,05 (mol)`
`n_[Ca(OH)_2] = 1 . 0,03 = 0,03 (mol)`
Ta có: `T = [ 0,03 ] / [ 0,05 ] = 0,6`
`=>` Tạo muối `Ca(HSO_3)_2` và `CaSO_3`
`2SO_2 + Ca(OH)_2 -> Ca(HSO_3)_2`
`SO_2 + Ca(OH)_2 -> CaSO_3 ↓ + H_2 O`
Gọi `n_[Ca(HSO_3)_2] = x` ; `n_[CaSO_3] = y`
`=>` $\begin{cases} 2x + y = 0,05\\x + y = 0,03\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases} x = 0,02\\y = 0,01 \end{cases}$
`=>m_[CaSO_3] = 0,01 . 120 = 1,2 (g)`