Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng
Đáp án B
Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp.
(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.
(5) sai vì ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.
→ Có 3 nội dung đúng
Đáp án D
Tỉ lệ tế bào bị rối loạn giảm phân 20 : 2000 = 0,01
- Bộ NST 2n = 12 nên loại giao tử có 5 NST là giao tử đột biến (n-1).
- Giao tử đột biến có số NST n-1 được sinh ra do có 1 cặp NST không phân li.
- Trong quá trình giảm phân của các tế bào này, có 0,01 số tế bào có 1 cặp NST không phân li nên tỉ lệ giao tử đột biến có số NST n - 1 = 0,01/2 = 0,005 = 0,5%
Đáp án D
Số tế bào xảy ra đột biến = 40: 2000 = 2%
à do các tế bào đột biến ở GPI, tạo ra 2 loại giao tử n-1 và n+1 với tỉ lệ bằng nhau.
Tỉ lệ giao tử có 7NST (n+1) = 1%
Chọn C.
5 NST <=> giao tử n – 1.
1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 tạo ra 2 giao tử n + 1 và 2 giao tử n – 1.
Vậy 20 tế bào như vậy tạo ra 40 giao tử n – 1.
2000 tế bào tạo ra 2000 x 4 = 8000 giao tử.
Vậy giao tử có 5 NST (n-1) chiếm tỉ lệ là:
40 8000 = 0,5%
Đáp án A
2n = 12
→ n = 6
1 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I
→ tạo ½ giao tử (n+1) và ½ giao tử (n-1)
20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I
→ tạo 10 giao tử (n+1) và 10 giao tử (n-1).
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ = 10/2000 = 0,5%
Đáp án : B
Giao tử có 5 NST tức chỉ chứa n -1 NST này được tạo ra từ qua trình giảm phân không bình thường của 20 tế bào, mỗi tế bào cho ra 2 giao tử n - 1 và 2 giao tử n + 1
Do đó có 40 giao tử n - 1
Tổng số giao tử tạo ra là : 2000 x 4 = 8000
Vậy tỷ lệ giao tử n-1 là : 40/800 = 0,5%
Đáp án D
Số tế bào xảy ra đột biến = 40: 2000 = 2%
à do các tế bào đột biến ở GPI, tạo ra 2 loại giao tử n-1 và n+1 với tỉ lệ bằng nhau.
Tỉ lệ giao tử có 7NST (n+1) = 1%
Đáp án B
Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc, chứa phân tử AND mạch kép, có chiều ngang 2 nm. Phân tử AND quấn quanh khối protein histon tạo nên các nucleoxom
Mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit 1 (3/4) vòng. Giữa hai nuclêôxôm kế tiếp nhau là một đoạn ADN và 1 phân tử histon.
Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có chiều ngang 11 nm.
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 tạo thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang khoảng 30 nm.
- Sợi nhiễm sắc lại xếp cuộn lần nữa tạo nên sợi siêu xoăn có chiều ngang khoảng 300nm.
- Sợi có chiều ngang 300nm xoắn tiếp thành cromatit có chiều ngang khoảng 70nm.
- Nhiễm sắc thể tại kỳ giữa ở trạng thái kép có 2 cromatit nên chiều ngang có thể đạt tới 1400nm.
Với cấu trúc cuộn xoắn như vậy, chiều dài của nhiễm sắc thể có thể thu ngắn từ 15000 – 20000 lần. Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào, đảm bảo sự duy trì ổn định cấu trúc nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào và cơ thể.