Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
- Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.
- Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:
+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan
+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng
+ Tệ nạn xã hội
+ Chênh lệch giàu nghèo
- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.
- Hậu quả:
+ Thiếu nhà ở, việc làm
+ Chất lượng cuộc sống thấp
+ Thiếu lương thực
+ Tệ nạn xã hội
Hậu quả:
- Ô nhiễm môi trường
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người (Hô hấp; tiêu hóa;...)
- Giao thông (Ùn tắc giao thông;...)
- Thiếu chỗ ở
- Thất nghiệp
- Gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- Vấn đề về y tế, kinh tế, quân sự, giáo dục kém phát triển.
- Thiếu nhà ở, việc làm.
- Ô nhiễm môi trường.
- Lương thấp.
- Phúc lợi xã hội.
- Tệ nạn xã hội.
Hậu quả:
- Vấn đề phúc lợi xã hội.
- Vấn đề về kinh tế.
- Vấn đề việc làm.
- Vấn đề nhà ở.
- Vấn đề khác.
- Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
- Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
- Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
Chọn: C.
Các siêu đô thị ở các nước đang phát triển gắn liền với quá trình gia tăng dân số và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến thành thị.
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Đáp án A
Các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với quá trình gia tăng dân số và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến thành thị. Cụ thể là
- Các nước đang phát triển phần lớn có dân số đông và tăng nhanh (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ,..), do vậy nhu cầu việc làm của các nước này rất lớn.
- Nhu cầu việc làm lớn trong khi hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ (thời gian nông nhàn lớn), dân cư ồ ạt di cư lên các đô thị để tìm kiếm việc làm đã làm tăng nhanh chóng dân số đô thị => hình thành các siêu đô thị mang tính chất tự phát.
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Năm 1986 dân số đô thị của Việt Nam chỉ là dưới13 triệu người; hiện nay con số đó đã là 30 triệu. Các thành phố đã trở thành trụ cột phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế của khu vực đô thị cao gấp hai lần mức bình quân của cả nước, đóng góp trên một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tham khảo!
- Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.